Kết quả phân tích:

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 62)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

9.1.2. Kết quả phân tích:

Trong các mẫu phân tích, gồm các đại biểu sau đây:

+ Họ Bịng bịng (Schizeaceae):

- Schizea: ráng nhỏ, thân khơng vảy. - Bịng bịng (Lygodium).

- Bịng bịng lá nhỏ (Lygodium microphyllum). + Họ Ophioglossaceae:

- Ophioglossum: một loại cỏ mọc trên đất cát.

+ Họ Dương xỉ (Polypodiaceae): chủ yếu phổ biến ở vùng nhiệt đới ẩm. Nhiều nhĩm trong họ này là cây phụ sinh. Đây là một họ lớn ở nước ta.

- Ráng đại (Acrostichum aureum): đây là lồi Dương xỉ chịu mặn và là một

chỉ thị tiêu biểu của hậu rừng sác.

- Choại (Stenochlaena palustris): đất ẩm ướt, thân bị và leo lên các thân cây khác. Dùng làm dây rất tốt, một chỉ thị tiêu biểu của hậu rừng sác.

- Ráng vi quần (Microsorium). - Polypodium: là các cây phụ sinh. + Họ Dryopteridaceae:

- Dớn (Cyclosorus). + Họ Ceratopteridaceae:

- Ráng gạc nai (Ceratopteris): ven các vùng đất phèn nặng, úng thủy. + Họ Vẹt (Gleicheniaceae):

- Gleichenia.

+ Họ Dương xỉ mộc (Cyatheaceae): phổ biến ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. - Cyathea: là chi lớn nhất, phổ biến ở vùng nhiệt đới ẩm. Chủ yếu là cây mộc, ít khi cây bụi, một số cây cao 15 m.

+ Họ Dicksoniaceae: thân dạng mộc, cao. - Dicksonia.

+ Họ Rau vi (Osmundaceae):

- Rau vi (Osmunda): bào tử Osmunda lớn, cĩ vách gồm nhiều lớp. + Họ Tĩc thần (Adiantaceae hay Pteridiaceae): phổ biến ở vùng nhiệt đới.

- Cỏ Luồng (Pteris).

Trên đây là các đại biểu trong các mỏ than bùn của các đầm lầy của đồng bằng ở Nam Bộ và Trung Bộ.

9.1.3. Ý nghĩa

Cĩ thể nêu lên một số đặc điểm và ý nghĩa sau đây:

- Dương xỉ tham gia tạo nên than bùn trong các mẫu phân tích chủ yếu thuộc dạng

thân thảo. Điều này khác với các thành tạo than đá trong trầm tích cổ, chủ yếu là thực

vật thân gỗ. Vídụ: bộ Calamitales gĩp phần tạo nên than đá trên thế giới trong Paleozoi là một đặc trưng của kỷ Cacbon.

- Do sự phát triển phong phú, Dương xỉ đĩng gĩp một phần quan trọng trong sự tạo than bùn của lịng sơng cổ, than bùn của đầm lầy mặn. Thành phần của thực vật Dương xỉ đơi khi chiếm áp đảo trong các mẫu than.

- Dương xỉ cĩ mặt rất phổ biến trong các phổ phấn, nhưng sự cĩ mặt nổi bật hơn cả là Ráng đại (Acrostichum aureum) và Choại (stenochlaena palustris). Hầu như trong các mẫu phân tích đều gặp các đại biểu này.

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 62)