Mỏ than bùn Phú Cườn g Tân Hịa

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 75)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

10.1.1.Mỏ than bùn Phú Cườn g Tân Hịa

Mỏ than bùn Phú Cường thuộc xã Phú Cường, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, được Trung Tâm Địa Học TP.HCM (TTĐH-TPHCM) thăm dị sơ bộ năm 1986. Mỏ than bùn Tân Hịa (gồm mỏ Tân Hịa và Lung Đồn) thuộc xã Tân Hịa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, được TTĐH-TPHCM thăm dị tỉ mỷ năm 1987. Thực chất các mỏ này đều cùng chung vỉa than bùn trong trầm tích đầm lầy ven biển cổ (H.10.5; H.10.6).

Chúng kéo dài liên tục qua đường ranh giới hai tỉnh Long An và Tiền Giang (kinh Hai Hạt), cạnh đường lộ 12. Các mỏ than cĩ dạng đẳng thước, lớp phủ thực vật chủ yếu là cỏ Năng, Mồm, Đưng,… Trong mỏ thường cĩ nhiều bàu, đìa và ngập sâu vào mùa mưa. Xung quanh khu vực mỏ được canh tác, trồng trọt, chủ yếu là khoai mở, tràm cừ, lúa,…

+ Lỗ khoan tiêu biểu (H.10.5). Từ trên xuống dưới, gồm:

- Lớp phủ: sét màu nâu, xám nâu chứa di tích thực vật do lũ lụt hàng năm đưa lại. Nhiều vệt vàng tươi jarosit.

- Lớp than bùn: thường cĩ 2 lớp nhỏ. Lớp trên màu nâu, nâu đen phân hủy kém. Lớp dưới màu đen phân hủy tốt. Trong lớp than bùn thường gặp các thân gỗ lớn. Than bùn thường chứa pyrit, nên than bùn này được gọi là than bùn pyrit.

- Lớp sét than: sét than bùn xám xanh sẫm, chứa di tích thực vật. Nhiều lỗ khoan, dưới lớp sét than này là lớp sét xám xanh, nhão thuộc biển nơng ven bờ (mQ22).

- Lớp đáy: sét bột màu xám trắng, loang lổ đỏ vàng, dẻo chặt thuộc Phù sa cổ (amQ13). Lớp sét này dày hàng chục mét, thường lộ ra trên mặt đất thành gị thấp, quen gọi là “giồng”.

Hình 10.5: Than bùn Tân Hịa , huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An ( Đồng Tháp Mười)

Hình 10.6 : Bản đồ phân bố mỏ than bùn Tân Hịa (tỉnh Long An), Phú Cường ( tỉnh Tiền Giang).

+ Chất lượng mỏ than bùn Phú Cường - Tân Hịa thuộc loại trung bình:

- Độ tro A (%) : 47 %

- Nhiệt lượng Qk (kcal/kg) : 2.000 kcal/kg - Lưu huỳnh S (%) : 3,4 %

- Nitơ N (%) : 0,5 %

- Mùn H (%) : 30 - 35 %

- Axit humic AH (%) : 17 % - Độ phân hủy R (%) : 20 - 25 %

+ Trữ lượng của mỏ than bùn Phú Cường - Tân Hịa thuộc loại trung bình:

- Diện tích s (ha) : 280 ha - Chiều dày d (m) : 1,5 m - Thể trọng D (Kg/m3 hay T/m3)

Ngồi yếu tố sét phủ (dày 0,3 - 1,0 m) thì các điều kiện khai thác khá thuận lợi về lao động thủ cơng, giao thơng, vận chuyển, khơng ảnh hưởng đến đất sản xuất nơng nghiệp.

Trong vùng ĐTM cịn cĩ nhiều mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ đã thăm dị hoặc phát hiện, gồm: Tháp Mười, An Tiến, Phú Đức, Tam Nơng (tỉnh Đồng Tháp), kênh Cái Bát, Phước Xuyên, Bình Hịa Đơng, Tân Thiết, Dương Văn Dương, Kiến Bình, Lâm Trường kênh 3, Xĩm Thang, Thủy Đơng (tỉnh Long An), kênh Trương Văn Sanh (tỉnh Tiền Giang),… Hầu hết các mỏ than bùn này đều cĩ chất lượng trung bình và trữ lượng nhỏ.

Kết quả về chất lượng và trữ lượng được tĩm tắt trong các bảng 10.1 và bảng 10.2 Bảng 10.1- Chất lượng một số mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ vùng Đồng Tháp Mười.

Chỉ tiêu Mỏ than bùn A (%) S (%) Qk (kcal/kg) H (%) AH (%) Tháp Mười (Đồng Tháp) 51,62 3,26 1.700 25,63 11,00 An Tiến (Đồng Tháp) 47,50 3,00 2.200 28,00 19,00 Phú Đức (Đồng Tháp) 29,50 2,00 3.200 45,27 24,18 Tam Nơng (Đồng Tháp) 52,44 2,2 2.035

Tân Thiết (Long An) 49,76 2,5 2.827

Kiến Bình (Long An) 48,06 2,73 2.827

Lâm Trường Kinh 3 (Long An)

45,00 3,2 2.000 35,00 17

Xĩm Thang (Long An) 46,76 3,8 2.980

Trương Văn Sanh (Tiền Giang)

46-54 3,68

Bảng 10.2- Sơ bộ trữ lượng một số mỏ than bùn khu vực vùng Đồng Tháp Mười đã thăm dị tỉ mỷ (tm), sơ bộ (sb) hoặc dự đốn (dđ).

Trữ lượng Mỏ than bùn S (ha) d (m) Q (m3 ) [tm.sb.dđ] Tháp Mười (Đồng Tháp) 99,50 0,50 491.100 [tm] An Tiến (Đồng Tháp) 120,00 1,12 1.400.000 [sb] Phú Đức (Đồng Tháp) 95,00 0,57 478.800 [tm] Tam Nơng (Đồng Tháp) 100,00 0,80 800.000 [dđ]

Kinh Cái Bát (Long An) 50,00 1,00 500.000 [dđ] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phước Xuyên (Long An) 50 1,00 500.000 [dđ]

Bình Hịa Đơng (Long An) 50 1,00 500.000 [dđ]

Tân Thiết (Long An) 100,00 1,00 1.000.000 [dđ]

Dương Văn Dương (Long An) 150,00 1,0 1.500.000 [dđ]

Xĩm Thang (Long An) 300,00 1,0 3.000.000 [dđ]

Thủy Đơng (Long An) 100,00 1,0 1.000.000 [dđ]

Trương Văn Sanh (Tiền Giang) 100 1,0 1.000.000 [dđ]

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 75)