Mỏ than bùn Nơng trường Lâm Hà

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 134)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

12.1.1. Mỏ than bùn Nơng trường Lâm Hà

Thực sự khu mỏ này (H.12.1; H12.2) cĩ 4 mỏ. tất cả mỏ đều nằm trong thung lũng của suối nhỏ: khu mỏ Da Ké Bell, khu Làng Nùng, khu Cống Đơi, khu Đồi Chè.

Bề mặt của các lớp than thường khơ vào mùa nắng. Trên mỏ than cĩ nơi đã được trồng hoa màu (khoai, dứa,…) hoặc canh tác lúa; cĩ nơi bị ngập sâu do đắp đập để tạo hồ chứa nứơc ngọt cho sử dụng trong mùa khơ.

+ Lỗ khoan tiêu biểu.

Tất cả các mỏ than đều được hình thành trong Holocen.

Lỗ khoan than bùn tiêu biểu mỏ than bùn Da ké Bell, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Từ trên xuống dưới, gồm:

- Lớp phủ: sét than màu xám đen. Đơi nơi lớp phủ rất mỏng hoặc khơng cĩ.

- Lớp than bùn: chiều dày khoảng 2 m trở lại, thường cĩ hai lớp nhỏ. Lớp trên màu nâu đen, xốp. Lớp dưới màu đen, mịn.

- Lớp sét than: màu xám đen hoặc xám nâu.

- Lớp đáy: vật liệu trầm tích hoặc sản phẩm phong hĩa của bazan.

Hình 12.1 : Than bùn Da Ké Bell, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.

Hình 12.2 : Bản đồ phân bố mỏ than bùn nơng trường Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.

+ Chất lượng than bùn Lâm Hà thuộc loại trung bình:

- A : 40 – 49 % - S : 0,10 – 0,15 % - pH : 4,6 - N : 0,3 – 0,8 % - H : 29 – 32 % - AH : 11 – 17 %

+ Trữ lượng mỏ than bùn Lâm Hà thuộc loại nhỏ:

Trữ lượng than bùn Lâm Hà được tính cho từng khu và kết quả, bao gồm:

- Khu Da Ké Bell: Trũng lầy rộng khoảng 80 m, gồm các loại lau sậy, Ráng, Dứa dại, cây bụi, phủ trên lớp than bùn dạng thấu kính kéo dài dọc theo suối Da Ké Bell. Trữ

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 134)