Nguồn gốc ngoại sinh

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 45)

+ Khối di chuyển do trọng lực:

Là hiện tượng trượt hay rơi xuống phía dưới triền của các khối đất đá hoặc cả đất lẫn đá dưới tác dụng của trọng lực. Vật liệu này thường làm tắt nghẽn thung lũng và tạo nên hồ. Hiện tượng này thường gặp ở vùng núi.

+ Sơng:

- Quạt phù sa: Được hình thành khi một con sơng chảy đột ngột từ một vùng cao cĩ độ dốc lớn xuống một thung lũng hay đồng bằng cĩ độ dốc nhỏ. Độ dốc thay đổi đột ngột làm thay đổi năng lượng của sơng, do đĩ giảm khả năng vận tải vật liệu. Kết quả, các vật liệu do sơng mang theo như sạn sỏi, cát,… được tích tụ ở chân dốc tạo nên một dạng bồi tích hình rẽ quạt gọi là quạt phù sa (fans). Khối vật liệu này sẽ chận đứng thung lũng để tạo nên hồ.

- Khúc uốn sơng: Khi hiện tượng xâm thực ở bờ lõm và bồi đắp ở bờ lồi nơi các khúc uốn hình cánh cung của sơng tối đa, hiện tượng cắt lịng sẽ xảy ra, khúc uốn sơng bị cơ lập để tạo thành các hồ hình mĩng ngựa. Sơng cĩ khuynh hướng chảy thẳng trở lại.

- Lịng sơng cổ: khác với các khúc uốn sơng, lịng sơng cổ là những đoạn sơng dài để lại khi dịng chính đổi dịng. Chiều dài của lịng sơng cổ cĩ thể kéo dài hàng chục cây số. Sự bỏ lịng tạo nên lịng sơng cổ cĩ thể do sự bồi lịng trên một nhánh sơng (thường là nơi các ngã ba sơng hoặc do chuyển động nâng). Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên là hai khu vực cĩ nhiều lịng sơng cổ nhất của đồng bằng sơng Cửu Long. Khi sơng khơng cịn hoạt động, lịng sơng cổ trở thành những hồ lớn.

- Bưng sau đê (backswamp): Bưng sau đê hay cịn gọi là bồn ngập lụt được hình thành nơi các vùng thấp sau các đê tự nhiên. Bưng sau đê là nơi cĩ địa hình thấp, thường cĩ dạng bồn trũng. Sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây là nơi cĩ nhiều bưng sau đê và sự hình thành than bùn là phổ biến.

7.1.1.3. Giĩ

Phổ biến nhất là các trũng giữa cồn, thường là giữa hai cồn liên tiếp cĩ chân nối

liền nhau. Trũng này được chặn đứng do đê đập hoặc bồi tích của sơng. Đây là một đặc

trưng của các cồn cát ven biển ở Trung Bộ, đặc biệt là ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Các trằm, bàu là những trũng giữa cồn thường gặp.

7.1.1.4. Biển

Do sự phát triển của những cồn cát hoặc giồng cát hoặc các bãi bồi ven sơng hoặc do chuyển động nâng ven biển làm cơ lập vụng biển và biển khi cửa thốt (inlet) bị đĩng kín. Vụng biển bị cơ lập tạo thành hồ kín.

Trong các loại hồ kể trên thì ở Việt Nam, các loại bồn ở đồng bằng như: lịng sơng cổ, khúc uốn sơng, bưng sau đê hoặc vụng biển là phổ biến. Các hồ do kiến tạo hoặc đất trượt, núi lửa thì ít và chỉ thấy ở vùng núi.

Nguồn gốc Quá trình Bồn Thí dụ N ộ i sin h Đứt gãy Do đứt gãy Núi lửa

Miệng núi lửa hoặc thung lũng bị chặn do dung nham N g o ại s in h Khối di chuyển do trọng lực Thung lũng bị chặn do đất trượt Sơng Thung lũng bị chặn do nĩn phĩng vật

Khúc uốn sơng Xem hình 8.4

Lịng sơng cổ Xem hình 8.5

Bưng sau đê Xem hình 8.6

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)