Ưu và khuyết điểm của phương pháp bào tử và phấn hoa

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 32)

- Trong các phổ bào tử phấn hoa, ngồi di tích của thực vật tạo than là thực vật sinh trưởng và phát triển tại chỗ, cịn cĩ các di tích của các lồi thực vật từ các vùng xa đưa lại. Mơi trường trung gian là giĩ và nước. Trong các phổ phấn cũng tìm thấy các di tích của thực vật sinh trưởng và phát triển chung quanh các vùng đầm lầy, được gọi là

thực vật địa phương (Blasco F., et al, 1980). Đây là những trở ngại cho các nhà phân

tích thiếu kinh nghiệm, vì đây là thực vật khơng đĩng gĩp cho sự tạo than.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu về bào tử và phấn hoa đã thống kê được và cho biết, các di tích do nước và giĩ mang lại cũng như các di tích thực vật địa phương chỉ chiếm khoảng vài phần trăm (M.E. Zubkovits, 1968).

- Hàm lượng bào tử và phấn hoa hĩa thạch trong các trầm tích phụ thuộc vào

thành phần thạch học của vật liệu trầm tích. Trong than bùn và sét than, bào tử và phấn

hoa thường phong phú nhất và cũng được bảo tồn tốt nhất. Ngược lại, bào tử và phấn hoa nghèo nhất và được bảo tồn ít nhất trong các trầm tích thơ hạt cĩ nguồn gốc lục địa.

- Do bào tử và phấn hoa đều cĩ lớp vỏ dày nên luơn luơn được bảo tồn tốt dưới các điều kiện khác nhau, ngay cả khi cĩ hiện tượng tái trầm tích xảy ra. Ở đây, đơi khi khĩ xác định dạng nào là dạng trầm tích tại chỗ, dạng nào là dạng tái trầm tích. Đĩ là trường hợp của của các trầm tích cổ. Ngược lại, than bùn do mới được hình thành hoặc đang được hình thành, chưa cĩ những xáo trộn, nên khơng cĩ hiện tượng tái trầm tích xảy ra. Do đĩ, nĩ khơng gây khĩ khăn cho người phân tích.

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 32)