Mỏ than bùn Bình Sơn

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 79)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

10.1.2. Mỏ than bùn Bình Sơn

Mỏ than bùn Bình Sơn thuộc địa phận Nơng Trường Bình Sơn 3, huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang, cạnh kênh Rạch Giá - Hà Tiên. Mỏ kéo dài theo phương gần bắc nam, đã được TTĐH-TPHCM tiến hành thăm dị sơ bộ năm 1991.

+ Lỗ khoan tiêu biểu (H.10.7). Từ trên xuống dưới, gồm:

- Lớp phủ: sét màu nâu, xám nâu chứa di tích thực vật.

- Lớp than bùn: thường cĩ 2 lớp nhỏ. Lớp trên là than bùn màu nâu, nâu đen. Lớp dưới là than bùn màu đen.

- Lớp sét than: sét than bùn màu xanh sẫm, chứa di tích thực vật.

- Lớp đáy: sét bột màu xám trắng, loang lổ đỏ vàng, dẻo chặt (Phù sa cổ).

Hình 10.8 : Bản đồ phân bố mỏ than bùn Bình Sơn, huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang.

+ Chất lượng mỏ than bùn Bình Sơn thuộc loại từ trung bình đến tốt:

- A : 27 % - Qk : 3.600 Kcal/kg - S : 4 % - N : 0,5 % - H : 45 % - AH : 18 % - R : 30 %

+ Trữ lượng mỏ than bùn Bình Sơn thuộc loại khá:

- s : 940 ha

Than bùn Bình Sơn cĩ điều kiện khai thác khá thuận lợi. Một số nơi cĩ tầng than bùn dày, phân bố sâu (>2 m) nên cần kết hợp giữa khai thác thủ cơng và cơ giới. Đây là một trong những mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ cĩ triển vọng khai thác sử dụng đa dạng và lâu dài.

Trong vùng TGLX cịn cĩ nhiều mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ đã được thăm dị hoặc phát hiện, gồm: Kênh Tư, Vĩnh Điều, Trí Hịa, Lung Sen, Bình An, Trà Tiên, Hịa Điền, Túc Khối, Kênh 3 (tỉnh Kiên Giang); Núi Tơ, Ba Chúc, An Thành I, An Thành II, Tú Tề (tỉnh An Giang),… Hầu hết các mỏ than bùn này đều cĩ chất lượng trung bình và trữ lượng từ nhỏ đến khá.

Kết quả về chất lượng và trữ lượng được tĩm tắt trong các bảng 10.3 và bảng 10.4:

Bảng 10.3 - Chất lượng một số mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ vùng Tứ Giác Long Xuyên. Chỉ tiêu Mỏ than bùn A (%) S (%) Qk (kcal/kg) H (%) AH (%) Kinh Tư (Kiên Giang) 34,87 3,87 3.004 40,30 15,55

Vĩnh Điều (Kiên Giang) 34,92 4,70 2.941 46,54 24,71

Trí Hịa (Kiên Giang) 35,00 3,87 3.000 50,00 16,00

Lung Sen (Kiên Giang) 53,00 3,50 1.800 26,00 10,00

Bình An (Kiên Giang) 36,60 4,57 3.150 42,82 24,60

Trà Tiên (Kiên Giang) 49,00 5,70 2.941 40,00 16,00

Hịa Điền (Kiên Giang) 48,54 3,20 1.800 30,75 12,79

Túc Khối (Kiên Giang) 55,83 ,20 1.729 25,00 8,29

Núi Tơ (An Giang) 47,00 4,16 2.300 30,00 16,36

Ba Chúc (An Giang) 48,56 2.361 39,56

An Thành I (An Giang) 51,98 2.042 38,67

Tú Tề (An Giang) 40,37 2.682 28,67

Bảng 10.4 - Sơ bộ trữ lượng một số mỏ than bùn khu vực vùng Tứ Giác Long Xuyên đã thăm dị tỉ mỷ (tm), sơ bộ (sb) hoặc dự đốn (dđ).

Trữ lượng Mỏ than bùn S (ha) d (m) Q (m3 ) [tm, sb, dđ] Kinh Tư (Kiên Giang) 1925,00 0,54 10.395.000 [sb]

Vĩnh Điều (Kiên Giang) 2.100,00 0,47 9.870.000 [sb]

Trí Hịa (Kiên Giang) 510,00 1,09 5.584.500 [sb]

Lung Sen (Kiên Giang) 400,00 1,20 4.800.000 [sb]

Bình An (Kiên Giang) 188,00 0,72 1.363.000 [sb]

Trà Tiên (Kiên Giang) 200,00 0,52 1.050.000 [sb]

Hịa Điền (Kiên Giang) 60 1,00 600.000 [sb]

Núi Tơ (An Giang) 595,50 1,08 6.409.996 [tm] (LĐĐC6 , 1989) Ba Chúc (An Giang) 1.140,00 0,6 6.840.000 [tm] (LĐĐC6, 1989) An Thành I (An Giang) 465,00 0,4 1.860.000 [dđ] (LĐĐC6, 1989) An Thành II (An Giang) 267,00 1,08 2.900.000 [dđ] (LĐĐC6, 1989) Tú Tề (An Giang) 412 0,6 2.500.000 [dđ] (LĐĐC6, 1989) 10.1.3. Than bùn U Minh

Than bùn này gồm hai mỏ U Minh Thượng và U Minh Hạ, thuộc vùng phía tây Bán Đảo Cà Mau (H.10.9; H.10.10). Mỏ than bùn U Minh Thượng rộng 124 km2 thuộc các xã Vĩnh Thuận, Vĩnh Bình (huyện Vĩnh Thuận), xã Đơng Hưng, Đơng Thái (huyện Đơng Hưng) và đều thuộc tỉnh Kiên Giang. Mỏ than bùn U Minh Hạ rộng 202 km2 thuộc huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời, tỉnh Minh Hải (H.10.7). Các mỏ than bùn U Minh được Liên Đồn Địa Chất 6 tiến hành thăm dị năm 1976 và lập báo cáo kết quả năm 1978. Thảm thực vật bề mặt của mỏ than bùn cũng chính là tầng chứa nước ngọt quan trọng trong vùng.

+ Lỗ khoan tiêu biểu. Từ trên xuống dưới, gồm:

- Lớp than bùn: thường cĩ hai lớp nhỏ. Lớp trên màu nâu, xốp, phân hủy kém. Lớp dưới màu nâu đen, mùn phân hủy tốt.

- Lớp sét than: sét màu xám đen chứa di tích thực vật.

- Lớp đáy: sét màu xám xanh nhão. Phù sa cổ ở khu vực này nằm sâu hơn hai vùng Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên.

Hình 10.10 : Bản đồ phân bố mỏ than bùn U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau.

+ Thực vật than bùn:

Than bùn U Minh là than bùn phát triển trên vụng biển cổ. Nước trong than bùn là nước ngọt. Kết quả phân tích bào tử và phấn hoa của than bùn cho thấy tỉ lệ phần trăm của ba thành phần chính như sau:

- Bào tử dương xỉ : 84 % - Phấn hoa hạt trần : 4 % - Phấn hoa hạt kín : 12 %

Bào tử dương xỉ chiếm ưu thế với các đại biểu đặc trưng như: Ráng đại, Ráng vi quần, Choại, Dớn. Đặc biệt phong phú các đại biểu khơng xác định được giống thuộc các họ Dương xỉ.

Phấn hoa hạt kín thường gặp các đại biểu như Đước, Tràm, Mớp, họ Hịa thảo, họ Cĩi.

Ngồi ra, trong than bùn cịn thấy xuất hiện một số các di tích thực vật ưa mặn

như Đước, Bần, Dừa nước. Thực vật ưa mặn này chỉ cĩ mặt ở phần dưới mặt cắt than bùn.

+ Chất lượng của mỏ than bùn U Minh thuộc loại rất tốt: - A : 7 – 9 % - Qk : 4.600 kcal/kg - S : 0,25 % - N : 1 - 2 % - H : 46 - 51 % - AH : 30 % - R : 30 - 40 %

+ Trữ lượng các mỏ than bùn U Minh thuộc loại lớn:

Mỏ than bùn U Minh Thượng:

- s : 12.400 ha - d : 1,43 m - D : - Q : 218.303.000 m3 hoặc 152.199.000 tấn. Mỏ than bùn U Minh Hạ: - s : 20,167 ha - d : 1,07 m - D : - Q : 238.239.000 m3 hoặc 305.600.000 tấn.

Trữ lượng chung của than bùn U Minh: 456 triệu m3 hoặc 305 triệu tấn.

Than bùn U Minh là một dạng rất độc đáo của than bùn Việt Nam. Than bùn khơng bị phù sa vùi lấp nên rất “rịng” và khơng cĩ lớp phủ. Độ tro chỉ khoảng 0 - 9 %. Trên thân than, cịn phát triển rừng Tràm, dây leo, Dương xỉ, nên mỏ than bùn trên nguyên tắc vẫn được tiếp tục hình thành.

Chiều dày của lớp than cĩ thể đến 3 m. Diện phân bố rộng. Trữ lượng than bùn khoảng 300 triệu tấn vào năm 1978. Tuy nhiên, than bùn này thường bị cháy vào mùa khơ nên diện tích than bùn càng ngày càng thu hẹp (H.10.11).

Hình 10.11. Sơ đồ diễn biến phân bố than bùn U Minh

Hiện nay, chưa cĩ cơng tác kiểm tra hay đánh giá lại, nhưng chắc chắn trữ lượng than bùn giảm đi nhiều.

Than bùn U Minh cĩ chất lượng rất tốt và trữ lượng lớn nhất ở ĐBSCL và cả ở Việt Nam. Lớp than bùn hầu hết lộ thiên, dễ khai thác và vận chuyển. trong sử dụng, cần thiết nghiên cứu thêm cho các sản phẩm cĩ giá trị cao (than hoạt tính, chất hấp phụ,…). Ngồi ra, cần cĩ những biện pháp ngăn ngừa nạn cháy. Đây là một nguyên nhân gây lãng phí rất lớn tài nguyên và ảnh hưởng mơi trường sinh thái trong nhiều năm qua mà hiện

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)