Phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 59)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

8.6.2. Phát triển kinh tế xã hộ

Trên đất đã được cải tạo, cĩ thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: nơng nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng cơ bản (nhà ở, làng, xã, thị trấn, các cụm dân cư,…), giao thơng thủy, bộ. Riêng Đồng Tháp Mười (diện tích đất đầm lầy chiếm đến hàng trăm nghìn hecta) và Tứ Giác Long Xuyên đã cho thấy thực tế này, diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất lúa, đất lâm nghiệp, đất xây dựng cơ bản đều tăng nhanh, giao thơng thủy bộ càng ngày càng phát triển. Diện tích đất hoang hĩa giảm đi đáng kể. Ví dụ từ năm 1976 đến 1994, diện tích đất hoang hĩa (chủ yếu là đất đầm lầy) giảm từ 334.268 ha xuống cịn 104.971 ha.

Bên cạnh các mục đích phát triển nơng-lâm nghiệp, cịn cĩ mục đích khác là khai

thác than bùn. Than bùn là nguồn vật liệu to lớn nơi các đầm lầy và là nguyên liệu chính

cho việc chế biến phân bĩn. Phần này sẽ được trình bày một cách chi tiết trong phần ứng dụng của than bùn.

Do tốc độ khai thác nhanh chĩng nơi các đầm lầy, diện tích đất đầm lầy cũng như than bùn càng bị thu hẹp và bị tác động mạnh. Các mỏ than bùn nằm lộ thiên bị tác động nhiều nhất (đốt đồng, bắt chuột) hoặc bị cháy một cách đáng kể. Do đĩ, trữ lượng các

mỏ than bùn đã giảm đi một cách rõ rệt. Đối với các mỏ than bùn bị chơn vùi bởi một

Vì những lý do phát triển kinh tế - xã hội, khai thác than bùn sử dụng cho phân bĩn, nên mỗi mỏ than thường chỉ chính xác ở thời điểm đánh giá. Cịn về lâu về dài, muốn khai thác, phải được kiểm tra hoặc đánh giá lại.

Hình 8.7a : Đầm lầy chưa cải tạo.

CHƯƠNG 9

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)