Mỏ than bùn Hảo Sơn

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 128)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

11.1.4. Mỏ than bùn Hảo Sơn

Mỏ than bùn Hảo Sơn thuộc huyện Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên (H.11.11; H.11.12). Mỏ than bùn này được Phân Viện Địa Lý TPHCM thăm dị tỉ mỷ năm 1992. Than bùn phân bố ven khu vực Biển Hồ, ngay dưới chân Đèo Cả. Nước trong Biển hồ ngọt và ngập quanh năm. Đáy hồ thường nơng (một vài mét) và mực nước cũng dao động theo mùa. Lớp phủ thực vật trên than bùn gồm các loại cỏ thấp kết thành thảm dày nổi lềnh bềnh trên mặt hoặc các loại lau sậy phát triển mạnh thành từng khu vực. Vào mùa mưa, lớp cỏ nổi dâng cao theo mực nước và cách khoảng với lớp than bùn bên dưới. Nếu khảo sát khơng cẩn thận sẽ khĩ phát hiện lớp than bùn do đặc tính nhão hoặc rất dễ bị mất mẫu.

+ Lỗ khoan tiêu biểu. Từ trên xuống dưới, gồm:

- Lớp than bùn: nằm bên dưới lớp phủ thực vật như Lau, Sậy, Dớn Choại, Lác,… Chiều dày từ 0,5-2,5 m. Lớp than bùn này cĩ thể phân thành 2 lớp nhỏ. Lớp trên phân hủy kém màu nâu hoặc xám nâu, xốp, lẫn nhiều rễ cỏ, chiều dày 0,2-0,8 m. Lớp dưới phân hủy tốt, màu nâu đen, đen, xốp, mịn. Chiều dày của lớp này chiếm ưu thế trong mặt cắt than bùn.

- Lớp sét than: sét màu xám xanh, xám đen lẫn mùn thực vật.

- Lớp đáy: sét màu xanh, nhão, nằm trên sản phẩm phong hĩa granit. Lớp này chứa Trùng Lỗ: Ammonia sp., Nonion sp., Rotalia sp., Textularia sp., Haplophragnoides

sp., Anomalia sp., Trochammina sp.,… Ngồi Trùng Lỗ, trong sét xám xanh cịn chứa nhiều mảnh vỏ sị ốc.

Hình 11.11: Than bùn Hảo Sơn, xã Hảo Sơn, huyện Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên.

Hình 11.12 : Bản đồ phân bố mỏ than bùn Hảo Sơn, tỉnh Phú Yên.

+ Thực vật than bùn Hảo Sơn:

Than bùn Hảo Sơn (tỉnh Phú Yên) cũng như than bùn Bình Phú, Bàu Bàng, than bùn Hảo Sơn phát triển trên vụng biển cổ. Nước trong than bùn hay đầm lầy là nước ngọt.

Kết quả phân tích bào tử và phấn hoa của than bùn cho thấy tỉ lệ phần trăm của ba thành phần chính như sau:

- Bào tử dương xỉ : 37 % - Phấn hoa hạt trần : 3 % - Phấn hoa hạt kín : 60 %

Bào tử dương xỉ chiếm số lượng nhỏ với các đại biểu: Ráng vi quần, Choại, Ráng đại,… Đặc biệt phong phú các dạng đại biểu khơng xác định được giống thuộc họ Dương xỉ.

Phấn hoa của thực vật hạt kín thường gặp thuộc về các họ: họ Hịa thảo, họ Cĩi, họ Mơn, họ Sim. Trong các họ này, họ Hịa thảo là nổi bật về số lượng lẫn thành phần chi lồi.

Ngồi ra, thực vật ưa mặn cũng cĩ mặt nhưng chỉ ở phần đáy của lớp than bùn với số lượng nghèo nàn: Đước, Mắm, Bần.

Tĩm lại, thực vật tạo than của than bùn Hảo Sơn chủ yếu là thực vật Dương xỉ và

các đại biểu thuộc các họ: họ Hịa thảo, họ Cĩi, họ Sim, họ Mơn,… + Chất lượng mỏ than bùn Hảo Sơn thuộc loại trung bình:

- A : 40 % - S : 0,34 % - pH : 4,8 - N : 1,2 % - H : 38 % - AH : 20 % - R : 29 %

+ Mỏ than bùn Hảo Sơn cĩ trữ lượng nhỏ:

- s : 69, 08 ha

- d : 1,16 m

- D : 0,400 T/m3

- Q : 800.000 m3 hoặc 320.000 tấn

Qua thăm dị tỉ mỷ cho thấy mỏ than bùn Hảo Sơn gồm cĩ 6 khu than bùn nhỏ hơn phân bố xung quanh Biển Hồ. Ở mỗi khu, than bùn được đánh giá chất luợng và trữ lượng một cách chi tiết.

Điều kiện khai thác mỏ than bùn Hảo Sơn cĩ nhiều thuận lợi về mặt tự nhiên cũng như giao thơng vận chuyển.

Ngồi mỏ than bùn Hảo Sơn, tỉnh Phú Yên cịn cĩ than bùn phân bố rải rác ở một số nơi như Đầm Mỹ Điền (huyện Tuy Hồ) và được thăm dị sơ bộ; khu đầm lầy Bàu Dữ cũng được tìm kiếm nhưng vì than bùn cĩ chiều dày than bùn nhỏ (0,2-0,5m), độ phân hủy kém và phần lớn đã được canh tác lúa nên khơng thăm dị sơ bộ mà chỉ phân tích một vài mẫu.

Than bùn Mỹ Điền cĩ thảm thực vật tự nhiên là rừng cây lớn như Săn máu, Dứa dại và các loại dây leo chằng chịt. Than bùn Bàu Dữ cĩ diện phân bố và chiều dày nhỏ, mức độ phân hủy kém, khơng cĩ khả năng đưa vào khai thác sử dụng (H.11.13).

Kết quả về chất lượng và trữ lượng được tĩm tắt trong các bảng 11.9 và 11.10. Bảng 11.9 - Sơ bộ chất lượng các mỏ than bùn Mỹ Điền và Bàu Dữ, huyện Tuy Hịa.

Chỉ tiêu Mỏ than bùn A (%) S (%) pH N (%) H (%) AH (%) Mỹ Điền 38,00 0,14 4,03 1,50 40,12 24,90 Bàu Dữ 59,41 0,22 4,24 1,59 31,60 15,04

Bảng 11.10 - Sơ bộ trữ lượng mỏ than bùn Mỹ Điền, huyện Tuy Hịa.

Trữ lượng Mỏ than bùn l (m) r (m) S (ha) d (m) Q (m3) Mỹ Điền 600 500 30 0,8 240.000 11.1.5. Các mỏ khác

Trong vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ cịn cĩ nhiều mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ đã được thăm dị hoặc phát hiện, gồm: Gio Linh, Hải Lăng (Quảng Trị), Phú Xuân (Huế), Xuân An (Quảng Nam – Đà Nẵng), Hội Thành (Bình Định), Mỹ Điền (Phú Yên), Diên Khánh (Khánh Hịa),…

11.2. THAN BÙN ĐẦM LẦY VEN BIỂN MỚI

Đầm lầy ven biển mới thường kém phát triển nên sự hình thành than bùn cũng rất hạn chế. Than bùn loại này thường cĩ chất lượng kém và ít triển vọng. Cĩ lẽ từ nguyên nhân này nên hiện nay chưa cĩ tài liệu nào về thăm dị mỏ mà chỉ được thể hiện qua các lỗ khoan đã phát hiện ở một số nơi của các đầm lầy phân bố trong dải cồn cát mới. Nĩi chung, than bùn loại này cĩ tiềm năng kém và ít cĩ ý nghĩa thực tiễn.

Mơ tả một mặt cắt lỗ khoan than bùn đầm lầy ven biển mới tiêu biểu (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) từ trên xuống, như sau:

- 0 – 1,0 m : Cát trung lẫn cát thơ màu xám vàng. - 1,0 – 1,5 : Cát trung lẫn cát thơ màu xám. - 1,5 – 2,7 : Than bùn màu nâu đen lẫn nhiều cát.

- 2,7 – 3,0 : Cát màu xám sậm chứa nhiều di tích thực vật.

Tĩm lại, tiềm năng than bùn đồng bằng ven biển Trung Bộ hầu hết tập trung ở đầm lầy ven biển cổ hay ở đầm phá cổ mà nổi bật là than bùn huyện Phong Điền. Hiện nay, trữ lượng than bùn đã thăm dị được khoảng 10 triệu m3. Đĩ là chưa kể đến các mỏ

CHƯƠNG 12

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 128)