CÁC MỎ THAN BÙN TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 71)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

CÁC MỎ THAN BÙN TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

Than bùn đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) được đặc trưng bởi ba loại chính: than bùn đầm lầy ven biển cổ, than bùn lịng sơng cổ và than bùn đầm lầy ven biển mới. Trong đĩ, than bùn đầm lầy ven biển cổ cĩ diện phân bố rộng và tiềm năng quan trọng.

Các mỏ than bùn ĐBSCL chủ yếu tập trung ở 3 vùng: Đồng Tháp Mười (ĐTM), Tứ Giác Long Xuyên (TGLX) và U Minh. Vài nét đánh giá chung về tiềm năng các vùng và các loại than bùn ĐBSCL, như sau:

- Than bùn vùng ĐTM (H.10.1) bao gồm than bùn đầm lầy ven biển cổ và than bùn lịng sơng cổ. Các mỏ than bùn thường cĩ quy mơ nhỏ và phân bố rải rác trong trầm tích đầm lầy ven biển cổ ở khu vực trung tâm ĐTM. Nĩi chung tiềm năng than bùn ĐTM khơng lớn và ít tập trung.

Hình 10.1 : Bản đồ phân bố các mỏ than bùn vùng Đồng Tháp Mười.

+ Than bùn vùng TGLX (H.10.2) chủ yếu bao gồm than bùn đầm lầy ven biển cổ, than bùn lịng sơng cổ và than bùn đầm lầy ven biển mới. Đo cĩ các điều kiện đầm lầy hĩa thuận lợi và ổn định lâu dài nên các mỏ than bùn được hình thành khá phổ biến. Đây là vùng cĩ tiềm năng than bùn khá lớn và tập trung.

Hình 10.2 : Bản đồ phân bố các mỏ than bùn vùng Tứ Giác Long Xuyên.

+ Than bùn vùng U Minh (H.10.3) thuộc loại đầm lầy ven biển cổ, phân bố gần bờ biển Tây hiện tại. Do đặc điểm thành tạo rất đặc sắc, đã tạo nên những mỏ than bùn cĩ

trữ lượng lớn nhất và chất lượng cao nhất ở ĐBSCL.

Ngồi ra, vùng Tây Nam sơng Hậu (H.10.4) cũng cĩ một số mỏ than bùn lịng sơng cổ nhưng tiềm năng nĩi chung khơng quan trọng.

+ Loại than bùn đầm lầy ven biển mới cĩ thảm thực vật đặc trưng bề mặt hiện tại là rừng ngập mặn. Một số nơi do điều kiện tích lũy dồi dào mùn hữu cơ trong quá trình đầm lầy hĩa (cịn đang tiếp tục xảy ra) đã dẫn đến thành tạo các lớp than bùn mỏng, phân hủy kém, thường chỉ ở dạng sét than. Loại than bùn này phân bố rải rác dọc theo vùng ven biển phía đơng và tây của ĐBSCL. Tiềm năng của loại than bùn này nĩi chung là khơng quan trọng.

Hình 10.3 : Bản đồ phân bố các mỏ than bùn vùng U Minh (1978).

Hình 10.4 : Bản đồ phân bố các mỏ than bùn Vùng Tây Nam sơng Hậu.

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)