Thực vật thủy sinh:

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 64)

CÁC LOẠI ĐẦM LẦY CHỨA THAN BÙN VÀ CÁC MỎ TIÊU BIỂU Ở NAM VIỆT NAM

9.3.1. Thực vật thủy sinh:

9.3.1.1. Đặc điểm:

Đây là thực vật sống trong hồ cĩ độ sâu vào khoảng 3 - 4 m hoặc đến hàng chục

mét. Các thực vật này thường sống trong mơi trường giàu chất dinh dưỡng (hàm lượng

Ca, Mg cao và pH khoảng 6-7) hoặc dinh dưỡng trung bình. Thực vật cĩ các dạng khác nhau: hoặc cĩ bộ rễ bám trên đáy hồ; hoặc thực vật khơng cĩ bộ rễ hay rễ ít phát triển sống trơi nổi trên mặt nước. Do đĩ, một số thực vật nở hoa dưới nước, một số khác nở hoa trên mặt nước. Bản thân thực vật thủy sinh dự phần trong sự tạo than tại chỗ. Chúng

thường được giĩ hoặc dịng chảy đưa đẩy vào khu vực đầm lầy để tham gia vào sự tạo than. Ngồi ra, thực vật thủy sinh cịn cĩ vai trị cố định được bùn đáy, tạo cơ hội cho sự bồi tích trong hồ trở nên nhanh chĩng hơn. Thực vậy, ngồi sản phẩm phân hủy của thực vật trong đáy hồ, cịn cĩ sự tích tụ các loại bùn khống như sét, bột, cát từ các vùng cao đưa xuống hoặc bùn hữu cơ là sản phẩm của các sinh vật phù du, rong, tảo. Do vậy, đáy hồ dần dần được nâng cao và thực vật thủy sinh nhường chỗ cho thực vật đầm lầy.

9.3.1.2. Kết quả phân tích:

Trong hồ, thực vật thủy sinh cĩ thể phân thành hai nhĩm riêng biệt trong biểu đồ phấn.

* Thực vật thủy sinh cĩ rễ bám trong đất:

+ Họ Súng (Nymphaceae): - Súng (Nymphea). + Họ Sen (Nelumbonaceae):

- Sen (Nelumbium nelumbo). + Họ Potamogetonaceae:

- Potamogeton: là thủy sinh nước ngọt cĩ lá nổi hay chìm.

* Thực vật thủy sinh sống trơi nổi trên mặt nước:

+ Họ Bèo cám (Lemnaceae): - Bèo cám (Lemna). + Họ Mơn (Araceae):

- Bèo cái (Pistia): thân mang nhiều rễ và lá.

9.3.1.3. Ý nghĩa

- Thực vật thủy sinh cĩ vai trị cố định chất trầm tích đưa vào hồ, tạo nên bùn khống hữu cơ và gĩp phần trong sự tạo than.

- Trong than bùn, ở dạng hĩa thạch, ngồi phấn hoa, ta thường gặp thân, rễ của Sen, Súng,…

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)