Bản đồ phân bố than bùn

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 26)

Phải làm rõ trên bản đồ: - Dịng chảy và hướng chảy.

- Đường mịn, đường tráng đá, đường nhựa. - Tỉnh lộ, hương lộ.

- Ranh giới làng, xã,…

- Lỗ khoan thăm dị: chấm màu đỏ. - Lỗ khoan lấy mẫu: chấm đỏ và vịng đỏ. - Màu than bùn.

- Tên làng, xã và tên mỏ.

- Tất cả các lỗ khoan thăm dị và lấy mẫu đều phải đánh số hiệu. Trên nguyên tắc, phải đánh số từ thượng lưu xuống hạ lưu và từ bắc xuống nam.

3.4.2. Phiếu mẫu

Trên phiếu mẫu, phải ghi đầy đủ các chỉ dẫn sau đây: (B.3.1, B.3.2)

- Mỏ : ghi một cách rõ ràng, tên sơng, tên suối, hướng chảy của nĩ qua mỏ.

- Làng, xã: các mỏ than bùn cĩ thể chiếm diện tích của nhiều xã. Phải ghi rõ tên các làng xã cĩ liên quan.

- Nên chọn các địa danh dễ nhớ cĩ ghi trên bản đồ để đặt tên cho mỏ than. Ví dụ: mỏ than bùn Phong Chương.

- Diện tích: tính diện tích mỏ.

- Đặc điểm của lớp phủ: sét, bột, cát, sét than, cỏ mục.

- Mực nước trong mỏ: ngập mấy tháng trong năm, cĩ thể hạ mực nước được khơng và hạ bằng cách nào (đào kinh,…).

- Đặc điểm của mỏ than: than thuộc loại đầm lầy ven biển, lịng sơng cổ, vụng biển,… Màu sắc của than màu đen hay nâu; lớp kẹp trong than; than thuộc loại nhiều tro hay ít tro.

- Sở hữu chủ đất: đất thuộc về một chủ, 2 chủ hay nhiều chủ. Ghi rõ danh tánh từng người.

- Cá nhân hoặc cơ quan khi khai thác.

- Mặt bằng tập kết than: xác định sơ bộ mặt bằng sử dụng để phơi than khi khai thác. Khoảng các từ mỏ đến lộ, khoảng cách từ mỏ đến ga xe lửa, đến bến xe,…

- Nhận xét: nên ghi một số ý kiến hay: các ý kiến liên quan đến các vùng phụ cận của mỏ hoặc phương tiện giao thơng chung quanh khu mỏ.

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 26)