Phương pháp ngồi thực địa

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 42)

Von Post và Granlund (1976) chia than bùn ra 10 cấp khác nhau và được ký hiệu từ H1 đến H10. Cấp H1 là loại than bùn ít phân hủy nhất và sáng màu, cấp H10 là loại than bùn phân hủy nhiều nhất, tối màu và ở dạng keo.

- Than bùn hồn tồn khơng phân hủy (H1): khi vắt trong tay, nước thốt ra là nước trong. Di tích thực vật cĩ hình thù rõ ràng và dễ xác định..

- Than bùn hầu như khơng phân hủy (H2): khi vắt trong tay, nước thốt ra là nước trong hoặc nước hơi vàng. Di tích thực vật cĩ hình thù rõ ràng và dễ xác định.

- Than bùn phân hủy rất ít (H3): khi vắt trong tay, nước thốt ra là nước cĩ màu nâu. Di tích thực vật cĩ hình thù và cịn xác định được.

- Than bùn phân hủy ít (H4): khi vắt trong tay, nước thốt ra cĩ màu đen, nhưng than bùn khơng phều ra giữa các ngĩn tay. Di tích thực vật hơi khĩ xác định được.

- Than bùn phân hủy trung bình (H5): khi vắt trong tay, nước thốt ra cĩ màu nâu sẫm với một ít than bùn phều ra giữa các ngĩn tay. Di tích thực vật khơng xác định được.

- Than bùn phân hủy khá (H6): khi vắt trong tay khoảng 1/3 than bùn phều ra giữa các ngĩn tay. Cấu trúc than bùn là một thứ bùn nhão. Di tích thực vật hồn tồn khơng thể xác định được.

- Than bùn phân hủy cao (H7): khi vắt trong tay, khoảng 1/2 than bùn phều ra giữa các ngĩn tay và nước thốt ra cĩ màu rất đen.

- Than bùn phân hủy rất cao (H8): khi vắt trong tay, khoảng 2/3 than bùn phều ra giữa các ngĩn tay. Di tích thực vật ít.

- Than bùn phân hủy gần hồn tồn (H9): khi vắt trong tay, than bùn tạo thành một thứ hồ nhão khá đồng nhất. Di tích thực vật rất ít.

- Than bùn phân hủy hồn tồn (H10): khi vắt trong tay, tất cả than bùn ướt đều phều ra giữa các ngĩn tay.

Một phần của tài liệu Than bùn và tiềm năng sử dụng ở việt nam (Phần 1 + phần 2) (Trang 42)