C. hoạt động dạy học 1 Tổ chức
4. Củng cố: Tại sao ADN con đợc tạo ra qua cơ chế tự nhân đơi lại giống hệt ADN mẹ ban đầu? a Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc khhuơn mẫu.
a. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc khhuơn mẫu.
b. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bổ sung.
c. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. d. Vì ADN con đợc tạo ra từ 1 mạch đơn ADN mẹ.
- Bài tập: Một gen cĩ A = T = 600 nuclêơtit, G = X = 900 nuclêơtit. Khi gen tự nhân đơi 1 lần mơi trờng nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêơtit mỗi loại?
Đáp án: A = T = 600; G =X = 900.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK trang 50. - Làm bài tập 4.
- Đọc trớc bài 17.
--- ---
TUẦN 9: Ngày Soạn : 17/10/09
Ngày giảng: 19/10/09
TIẾT 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN
A. Mục tiêu.
1. Kieỏn thửực:
- Học sinh mơ tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN.
- Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu đợc các nguyên tắc của quá trình này.
2. Kú naờng:
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và t duy phân tích, so sánh.
3. Thaựi ủoọ: - Yẽu thớch mõn hóc hieồu về di truyền.
B. Chuẩn bị.
- Tranh phĩng to hình 17.1; 17.2 SGK.
- Mơ hình phân tử ARN và mơ hình tổng hợp ARN.
C. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Mơ tả sơ lợc quá trình tự nhân đơi của ADN.
- Giải thích vì sao 2 ADN con đợc tạo ra qua cơ chế nhân đơi lại giống nhau và giống ADN mẹ? Nêu rõ ý nghĩa của quá trình tự nhân đơi của ADN?
- 1 HS giải bài tập về nhà.
3. Bài mới
Hoạt động 1: ARN (axit ribơnuclêic)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H 17.1 và trả lời câu hỏi:
- ARN cĩ thành phần hố học nh thế nào? - Trình bày cấu tạo ARN?
- Mơ tả cấu trúc khơng gian của ARN?
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK
- So sánh cấu tạo ARN và ADN vào bảng 17?
- HS tự nghiên cứu thơng tin và nêu đợc: + Cấu tạo hố học
+ Tên các loại nuclêơtit + Mơ tả cấu trúc khơng gian.
- HS vận dụng kiến thức và hồn thành bảng.
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án bảng 17
Đặc điểm ARN ADN
Số mạch đơn
Các loại đơn phân A, U, G, X1 A, T, G, X2
-Dựa trên cơ sở nào ngời ta chia ARN thành các
loại khác nhau? - HS nêu đợc:+ Dựa vào chức năng
+ Nêu chức năng 3 loại ARN.
Kết luận: 1. Cấu tạo của ARN
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ARN thuộc đại phan tử (kích thớc và khối lợng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêơtit (ribơnuclêơtit A, U G, X) liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.
2. Chức năng của ARN
- ARN thơng tin (mARN) truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc prơtêin. - ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prơtêin. - ARN ribơxơm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribơxơm.
Hoạt động 2: ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin và trả lời câu hỏi:
- ARN đợc tổng hợp ở đâu? ở thời kì nào của chu kì tế bào?
- GV sử dụng mơ hình tổng hợp ARN (hoặc H 17.2) mơ tả quá trình tổng hợp ARN.
- GV yêu cầu HS quan sát H 17.2 thảo luận 3 câu hỏi:
- Một phân tử ARN đợc tổng hợp dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen?
- Các loại nuclêơtit nào liên kết với nhau để tạo thành mạch ARN?
- Cĩ nhận xét gì về trình tự các đơn phân trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
- GV yêu cầu 1 HS trình bày quá trình tổng hợp ARN. - GV chốt lại kiến thức.
- GV phân tích: tARN và rARN sau khi tổng hợp xong sẽ tiếp tục hồn thiện để hình thành phân tử tARN và rARN hồn chỉnh.
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào? - Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS sử dụng thơng tin SGK để trả lời.
- HS theo dõi và ghi nhớ kiến thức. - HS thảo luận và nêu đợc:
+ Phân tử ARN tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn của gen (mạch khuơn).
+ Các nuclêơtit trên mạch khuơn của ADN và mơi trờng nội bào liên kết từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T - A ; G – X; X - G.
+ Trình tự đơn phân trên ARN giống trình tự đơn phân trên mạch bổ sung của mạch khuơn nhng trong đĩ T thay bằng U.
- 1 HS trình bày.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Các nhĩm thảo luận thống nhất câu trả lời, rút ra kết luận.
Kết luận: - Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian. - Quá trình tổng hợp ARN
+ Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêơtit trên mạch khuơn vừa tách ra liên kết với nuclêơtit tự do trong mơi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung A – U; T – A; G – X; X – G.
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra tế bào chất.
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc dựa trên khuơn mẫu là 1 mạch của gen và theo nguyên tắc bổ sung.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêơtit trên mạch khuơn của gen quy định trình tự nuclêơtit trên ARN.