TIẾT 30 Bệnh và tật di truyền ở ngời A Mục tiêu.

Một phần của tài liệu giáo án sinh9 cả năm (Trang 56)

- Bài tập trắc nghiệm:

TIẾT 30 Bệnh và tật di truyền ở ngời A Mục tiêu.

A. Mục tiêu.

1. Kieỏn thửực:

- Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngĩn tay.

- Trình bày đợc các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

2. Kú naờng: - Phaựt trieồn kú naờng quan saựt vaứ phãn tớch kẽnh hỡnh. kú naờng hoát ủoọng

3. Thaựi ủoọ: - Giaựo dúc yự thửực Haờng say hóc taọp, yẽu thớch mõn hóc.

B. Chuẩn bị.

- Tranh phĩng to hình bệnh Đao và bệnh Tơcnơ. - Tranh phĩng to các tật di truyền cĩ trong bài.

C. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Bài tập: Qua phả hệ sau đây, hãy cho biết bệnh máu khĩ đơng do gen lặn hay gen trội quy định? Bệnh cĩ di truyền liên kết với giới tính hay khơng?

Bình thờng Máu khĩ đơng

- Kiểm tra câu hỏi 2 SGK trang 81.

3. Bài mới

GV cho HS nghiên cứu 3 dịng đầu của bài học và trả lời câu hỏi: - Bệnh và tật di truyền ở ngời khác với bệnh thơng thờng những điểm nào? ?-Nguyên nhân gây bệnh?

(- Bệnh do đột biến gen, đột biến NST gây ra.

- Nguyên nhân: + Các tác nhân lí hố trong tự nhiên + Ơ nhiễm mơi trờng.

+ Rối loạn quá trình sinh lí, sinh hố nội bào.)

- GV cĩ thể giới thiệu thêm vài con số: đến năm 1990, trên tồn thế giới ngời ta đã phát hiện ra khoảng 5000 bệnh di truyền, trong đĩ cĩ khoảng 200 bệnh di truyền liên kết với giới tính. Tỉ lệ trẻ em mắc hộichứng Đao là 0,7 – 1,8 % 9 ở các trẻ em do các bà mẹ tuổi trên 35 sinh ra).

- GV cĩ thể đề cập đến vấn đề ơ nhiễm mơi trờng (tr88-SGK) liên hệ đến ơ nhiễm mơi trờng ở địa phơng.

Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền ở ngời

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H 29.1 và 29.2 để trả lời câu hỏi SGK, hồn thành phiếu học tập.

- GV kẻ sẵn bảng để HS lên trình bày.

- Vì sao những bà mẹ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh Đao cao hơn ngời bình thờng?

- Những ngời mắc bệnh Đao khơng cĩ con, tại sao nĩi bệnh này là bệnh di truyền?

- HS quan sát kĩ tranh ảnh mẫu vật: cây rau dừa nớc, củ su hào ...

Thảo luận nhĩm và ghi vào bảng báo cáo thu hoạch. - Đại diện nhĩm trình bày.

+ Những bà mẹ trên 35 tuổi, tế bào sinh trứng bị não hố, quá trình sinh lí sinh hố nội bào bị rối loạn dẫn tới sự phân li khơng bình thờng của cặp NST 21 trong giảm phân.

+ Ngời bị bệnh Đao khơng cĩ con nhng bệnh Đao là bệnh di truyền vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến đổi.

Kết luận: Phiếu học tập: Tìm hiểu về bệnh di truyền

Tên bệnh Đđ di truyền Biểu hiện bên ngồi

1. Bệnh Đao - Cặp NST số 21 cĩ

3 NST - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè ra, mắt hơi sâuvà 1 mí, ngĩn tay ngắn, si đần, khơng cĩ con. 2. Bệnh Tơcnơ - Cặp NST số 23 ở

nữ chỉ cĩ 1 NST (X) - Lùn, cổ ngắn, là nữ- Tuyến vú khơng phát triển, mất trí, khơng cĩ con. 3. Bệnh bạch

tạng - Đột biến gen lặn - Da và màu tĩc trắng.- Mắt hồng 4. Bệnh câm

điếc bẩm sinh - Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh.

Hoạt động 2: Một số tật di truyền ở ngời

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS quan sát H 29.3

- Nêu các dị tật ở ngời? - HS quan sát H 29.3 và kể tên các dị tật ở ngời. Rútra kết luận.

Kết luận: - Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở ngời.

Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnhdi truyền

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

- Các bệnh và tật di truyền ở ngời phát sinh do nguyên nhân nào?

- Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật di truyền?

- HS thảo luận nhĩm, thống nhất câu trả lời.

- Một HS đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

+ Do tác nhân vật lí, hố học trong tự nhiên. + Do ơ nhiễm mơi trờng.

+ Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hố nội bào. - Biện pháp: (SGK)

Một phần của tài liệu giáo án sinh9 cả năm (Trang 56)