Thaựi ủoọ: Giaựo dúc yự thửực Nghiẽm tuực, tửù giaực vaứ nhieọt tỡnh

Một phần của tài liệu giáo án sinh9 cả năm (Trang 51)

- Bài tập trắc nghiệm:

3. Thaựi ủoọ: Giaựo dúc yự thửực Nghiẽm tuực, tửù giaực vaứ nhieọt tỡnh

B. Chuẩn bị

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bơng, hạt ở lúa, hiện tợng bạch tạng ở lúa chuột và ngời. - Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lợng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, da hấu...

- 2 tiêu bản về bộ NST bình thờng và bộ NST cĩ hiện tợng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta. + Bộ NST lỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n).

C. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2.kiểm tra 15 phút Đề Bài

Câu 1: Thờng biến là gì ? Nêu một số ví dụ về thờng biến ? Câu 2: Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến?:

Câu 1 : - Thờng biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, xảy ra trong quá trình sống của cơ thể dới tác động trực tiếp của mơi trờng.

- Một số ví dụ :

+ Sự thay đổi màu thân của thằn lằn trên cát : Lúc trời nắng thì màu lơng nhạt, lúc trong bĩng dâm thì màu lơng sẫm.

+ Sự thay đổi của lá rau mác của cùng một cây: Nừu lá mọc trong khơng khí thì cĩ dạng mũi mác, lá mọc trên mặt nớc lá cĩ dạng bản trịn nhỏ, dẹp.

Thờng biến Đột biến

Chỉ làm biến đổi kiểu hình, khơng làm thay đổi vật

chất di truyền (NST và ADN) Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN) từ đĩ dẫn đến thay đổi kiểu hình Do tác động trực tiếp của mơi trờng, khơng di truyền

cho thế hệ sau Do tác động của mơi trờng hay rối loạn trao đổi chất của tế bào. Giúp cá thể thích nghi đợc với mơi trờng sống

Khơng phải là nguyên liệu chọn giống Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vậtLà nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống

3.Bài học

- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.

- Phát dụng cụ cho các nhĩm (mỗi nhĩm 10 – 15 HS).

Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng đột biến gen.

- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp. So sánh với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.

Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

1. Lá lúa (màu sắc) 2. Lơng chuột (màu sắc)

Hoạt động 2: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST.

- Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST.

- GV kiểm tra trên tiêu bản, xác nhận kết quả của nhĩm.

- HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và phân biệt từng dạng.

- 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến. - Các nhĩm quan sát dới kính hiển vi.

- lu ý: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát ở bội giác lớn.

- Vẽ lại hình đã quan sát đợc,

Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST ngời bình thờng và của bệnh nhân Đao.

- GV hớng dẫn các nhĩm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời và bệnh nhân Đao (nếu cĩ).

- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu. - So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội.

- HS quan sát, chú ý số lợng NST ở cặp 21.

- Các nhĩm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp và nhận biết cặp NST bị đột biến.

- HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể lỡng bội với thể đa bội.

- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.

Đối tợng

quan sát Thể lỡng bội Đặc điểm hình thái Thể đa bội

1. 2.

3. 4.

Một phần của tài liệu giáo án sinh9 cả năm (Trang 51)