- Giaựo viẽn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tinh thần chuaồn bũ, thaựi ủoọ laứm vieọc cuỷa HS vaứ caực nhoựm trong 2 tieỏt thửùc haứnh
3. Thaựi ủoọ: Giaựo dúc Cho học sinh nhận thửực về vấn đề dân số và chất lợng cuộc sống
B. Chuẩn bị.
- Tranh phĩng to H 48, 47 SGK. Bảng phụ kẻ sẵn bảng 48.1; 48.2. - T liệu về dân số Việt Nam năm 2000 – 2005 và ở địa phơng.
C. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Quần thể là gì ? Nêu những đặc trng cơ bản của quần thể ?
3. Bài mới
GV nhắc lại: Khái niệm quần thể, đặc trng của quần thể. Vậy quần thể ngời cĩ đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác?
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể sinh vật khác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hồn thành bảng 48.1 SGK. - GV nhận xét và thơng báo đáp án.
- Quần thể ngời cĩ đặc điểm nào giống với các đặc điểm của quần thể sinh vật khác?
- GV lu ý HS: tỉ lệ giới tính cĩ ảnh hởng đến mức tăng giảm dân số từng thời kì, đến sự phân cơng lao động ...(nh SGV).
- Quần thể ngời khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc trng nào? do đâu cĩ sự khác nhau đĩ?
- HS vận dụng kiến thức đã học ở bài trớc, kết hợp với kiến thức thực tế, trao đổi nhĩm, thống nhất ý kiến và hồn thành bảng 48.1 vào vở.
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát bảng 48.1, nhận xét và rút ra kết luận. - HS tiếp tục quan sát bảng 48.1, nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận: - Ngồi những đặc điểm chung đặc trng sinh học nh những quần thể sinh vật khác, quần thể ngời cịn cĩ những đặc trng mà các quần thể khác khơng cĩ.
Đĩ là những đặc trng nh: pháp luật, chế độ hơn nhân, văn hố, giáo dục, kinh tế...
- Sự khác nhau đĩ là do con ngời cĩ lao động và t duy nên cĩ khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Hoạt động 2: Đặc điểm về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể ngời
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
- Trong quần thể ngời, nhĩm tuổi đợc phân chia nh thế nào?
- GV giới thiệu tháp dân số H 48.
- Cách sắp xếp nhĩm tuổi và cách biểu diễn tháp tuổi ở quần thể ngời và quần thể sinh vật cĩ đặc điểm nào giống và khác nhau?
(Cho HS quan sát H 47 và H 48 để HS so sánh).
- Yêu cầu HS thảo luận hồn thành bảng 48.2 - GV nhận xét kết quả, phân tích các H 48.2 a, b, c nh SGV.
- Hãy cho biết thế nào là 1 nớc cĩ dạng tháp dân số trẻ và nớc cĩ dạng tháp dân số già? - Trong 3 dạng tháp trên, dạng tháp nào là dân số trẻ, dạng tháp nào là tháp dân số già?
- HS nghiên cứu SGK, nêu đợc 3 nhĩm tuổi và rút ra kết luận.
- HS quan sát kĩ H 48 đọc chú thích. - HS trao đổi nhĩm và nêu đợc:
+ Giống: đều cĩ 3 nhĩm tuổi, 3 dạng hình tháp.
+ Khác: ở ngời tháp dân số chia 2 nửa: nửa phải biểu thị nhĩm của nữ, nửa trái biểu thị các nhĩm tuổi của nam. (vẽ theo tỉ lệ % dân số khơng theo số lợng).
- Đọc chú thích, trao đổi nhĩm và hồn thành bảng 48. - Đại diện nhĩm trình bày, bổ sung.
- Dựa vào bảng 48.2 HS nêu đợc:
+ Tháp dân số trẻ là nớc cĩ tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều, tỉ lệ tử vong ở ngời trẻ tuổi cao.
+ Nớc cĩ dạng tháp dấnố già cĩ tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít, tỉ lệ ngời già nhiều.
- GV bổ sung:
- Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể ngời cĩ ý nghĩa gì?
- GV rút ra kết luận.
+ Tháp c: dân số già.
+ Nghiên cứu tháp tuổi để cĩ kế hoạch điều chỉnh tăng giảm dân số cho phù hợp.
Kết luận: - Quần thể ngời gồm 3 nhĩm tuổi: + Nhĩm tuổi trớc sinh sản từ sơ sinh đến 15 tuổi. + Nhĩm tuổi sinh sản và lao động: 15 – 65 tuổi.
+ Nhĩm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên. - Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trng dân số của mỗi nớc.
Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hội
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
- Phân biệt tăng dân số tự nhiên với tăng dân số thực?
- GV phân tích thêm về hiện tợng ngời di c chuyển đi và đến gây tăng dân số.
- Yêu cầu HS hồn thành bài tập SGK trang 145.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
- Sự tăng dân số cĩ liên quan nh thế nào đến chất lợng cuộc sống?
- ở Việt Nam đã cĩ biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lợng cuộc sống?
- GV giới thiệu tình hình tăng DS ở VN (SGK tr 134).
- Cho HS thảo luận và rút ra nhận xét.
- Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về quần thể ngời, dân số và phát triển xã hội?
- HS nghiên cứu 3 dịng đầu SGK trang 145 để trả lời: - HS trao đổi nhĩm, liên hệ thực tế và hồn thành bài tập.
- Đại diện nhĩm trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Lựa chọn a, b, c, d, e, f, g. + Thực hiện pháp lệnh dân số. + Tuyên truyền bằng tờ rơi, panơ. + Giáo dục sinh sản vị thành niên. - HS thảo luận,trả lời và rút ra kết luận.
Kết luận: - Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số ngời sinh ra nhiều hơn số ngời tử vong.
- Tăng dân số tự niên + số ngời nhập c – số ngời di c = Tăng dân số thực.
- Khi dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, chặt phá rừng và các tài nguyên khác. => Những đặc trng về tỉ lệ giới tính, nhĩm tuổi, sự tăng giảm dân số ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống con ngời và chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
4. Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ SGK.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”. - Ơn lại bài quần thể.- Đọc trớc bài 49.
TUẦN 27: Ngày Soạn : 15/03/10 Ngày giảng: 17/03/10
TIẾT 51 Quần xã sinh vật
A. Mục tiêu.
1. Kieỏn thửực:
- Học sinh trình bày đợc khái niệm của quần xã, phân biệt quần xã với quần thể. - Lấy đợc VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã.
- Mơ tả đợc 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã thờng dẫn tới sự ổn định và chỉ ra đợc 1 số biến đổi cĩ hại do tác động của con ngời gây nên.
2. Kú naờng: - Reứn kú naờng quan saựt phaựt hieọn kieỏn thửực. Phaựt trieồn tử duy lớ luaọn phãn tớch so saựnh. tớch so saựnh.