Thaựi ủoọ: Xãy dửùng yự thửực tửù giaực vaứ thoựi quen hóc taọp mõn hóc.

Một phần của tài liệu giáo án sinh9 cả năm (Trang 42)

C. hoạt động dạy học 1 Tổ chức

3. Thaựi ủoọ: Xãy dửùng yự thửực tửù giaực vaứ thoựi quen hóc taọp mõn hóc.

B. Chuẩn bị.

- Tranh phĩng to hình 21.1 SGK.

- Tranh ảnh minh hoạ đột biến cĩ lợi và cĩ hại cho sinh vật.

C. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra baứi cuừ (khõng kieồm tra)

3. Bài mới: GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.

GV: Biến dị cĩ thể di truyền đợc hoặc khơng di truyền đợc. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hơm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN.

Hoạt động 1: Đột biến gen là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 21.1, thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập.

- GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng. - Gọi HS lên làm.

- GV hồn chỉnh kiến thức.

- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?

- HS quan sát kĩ H 21.1. chú ý về trình tự và số cặp nuclêơtit.

- Thảo luận, thống nhất ý kiến và điền vào phiếu học tập. - Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen. Đoạn ADN ban đầu (a)

Cĩ .... cặp nuclêơtit.

- Đoạn ADN bị biến đổi: A X T A G

Đoạn

ADN nuclêơtitSố cặp Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi

b c d 4 6 5 Mất cặp G – X Thêm cặp T – A Thay cặp T – A bằng G - X - Mất 1 cặp nuclêơtit - Thêm 1 cặp nuclêơtit

- Thay cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác.

Kết luận:

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêơtit. - Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêơtit.

Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK. - Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?

- GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dới tác động của mơi trờng (bên ngồi: tia phĩng xạ, hố chất... bên trong: quá trình sinh lí, sinh hố, rối loạn nội bào).

- HS tự nghiên cứu thơng tin mục II SGK và trả lời, rút ra kết luận.

- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.

Kết luận: - Do ảnh hởng phức tạp của mơi trờng trong và ngồi cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời gây ra.

Hoạt động 3: Vai trị của đột biến gen

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 và tranh ảnh su tầm để trả lời câu hỏi:

- Đột biến nào cĩ lợi cho sinh vật và con ngời? - Đột biến nào cĩ hại cho sinh vật và con ngời?

- Cho HS thảo luận:

- Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?

- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen  mARN  prơtêin  tính trạng.

- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng cĩ hại cho bản thân sinh vật?

- GV lấy thêm VD: đột biến gen ở ngời: thiếu máu, hồng cầu hình lỡi liềm.

- Đột biến gen cĩ vai trị gì trong sản xuất?

- GV sử dụng t liệu SGK để lấy VD: đột biến tự nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến tăng khả năng chịu hạn, chịu rét ở lúa.

- HS nêu đợc:

+ Đột biến cĩ lợi: cây cứng, nhiều bơng ở lúa.

+ Đột biến cĩ hại: lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.

+ Đột biến gen làm biến đổi ADN dẫn tới làm thay đổi trình tự aa và làm biến đổi cấu trúc prơtêin mà nĩ mã hố kết quả dẫn tới gây biến đổi kiểu hình.

- HS lắng nghe. - HS liên hệ thực tế.

- Lắng nghe và itếp thu kiến thức.

Kết luận:

- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng cĩ hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hồ trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prơtêin.

- Đột biến gen đơi khi cĩ lợi cho bản thân sinh vật và con ngời, rất cĩ ý nghĩa trong chăn nuơi, trồng trọt.

4. Củng cố:

? Đột biến gen là gì? Tại sao nĩi đa số đột biến gen là cĩ hại?

Một phần của tài liệu giáo án sinh9 cả năm (Trang 42)