XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sang thị trường nhật bản (Trang 90)

Căn cứ vào việc xếp hạng các khó khăn, thì khó khăn số thứ tự 3 cần đƣợc ƣu tiên giải quyết đầu tiên, khó khăn số thứ tự 4 cần đƣợc giải quyết tiếp theo, sau đó là giải quyết khó khăn số thứ tự 1 và cuối cùng là khó khăn số thứ tự 2.

Khó khăn số 3: Hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trƣờng chƣa đạt hiệu quả cao

Để có thể mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ tạo uy tín, nâng cao thƣơng hiệu trên thị trƣờng quốc tế và để lại ấn tƣợng đối với khách hàng thì công ty cần chú trọng hơn nữa trong hoạt động marketing. Bên cạnh các hoạt động marketing hiện tại, công ty nên chú trọng hơn nữa đến hoạt động thƣợng mại điện tử. Đầu tƣ nâng cấp website sao cho thu hút ngƣời đọc hơn và có thể phục vụ cho thƣơng mại điện tử một cách hiệu quả, thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới. Cập nhật các thông tin của khách hàng trên website của công ty để có thể tăng khả năng tiếp cận khách hàng cũng nhƣ tăng cơ hội nhận đƣợc các

80

hợp đồng mới. Ngoài việc tìm kiếm các đối tác mới thì công ty cũng cần phải phát huy và duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng hiện tại.

Bên cạnh đó, công ty nên thƣờng xuyên tham gia các hội chợ thủy sản trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là hội chợ ở Nhật Bản. Đơn cử nhƣ tham gia các hội chợ thủy sản đƣợc xem là có quy mô lớn ở Nhật Bản nhƣ Hội chợ Foodex, Hội chợ Công nghệ Thủy sản Nhật Bản...Đây là cơ hội tốt để công ty có thể xem xét các sản phẩm cùng loại của những doanh nghiệp khác, từ đó nghiên cứu, học hỏi để cải tiến sản phẩm ngày càng tốt hơn, đồng thời công ty dễ dàng quảng bá thƣơng hiệu và sản phẩm, chủ động tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trƣờng. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kinh phí nên công ty không nhất thiết tham gia tất cả mà cần xem xét kỹ lƣỡng để chọn ra những hội chợ thật sự cần thiết và cử ngƣời tham dự. Khi tham gia thì công ty cần phải chú ý chuẩn bị kỹ lƣỡng hình thức cũng nhƣ đảm bảo đƣợc chất lƣợng tốt nhất của sản phẩm, gian hàng phải đƣợc thiết kế sao cho tạo đƣợc thu hút và ấn tƣợng. Đây là cách để công ty tạo đƣợc hình ảnh cũng nhƣ những hợp đồng từ các thị trƣờng này.

Ngoài ra, công ty cũng nên quan tâm xây dựng phòng nghiên cứu và phát triển riêng biệt, tuyển dụng đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu phát triển thị trƣờng để có thể tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu ngƣời tiêu dùng trong tƣơng lai. Đồng thời nghiên cứu phát triển và tạo ra những sản phẩm mới có thể đáp ứng tốt nhất những nhu cầu về dinh dƣỡng, an toàn và tiện dụng cũng nhƣ giá cả hợp lý và thân thiện với môi trƣờng của khách hàng và ngày càng nâng cao lợi thế về sản phẩm đối với đối thủ cạnh tranh.

Để có thể làm đƣợc điều này thì công ty phải đầu tƣ một khoản kinh phí khá lớn đồng thời cũng phải có chiến lƣợc chiêu mộ hay đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn để đảm nhận những công việc này.

Khó khăn số 4: Đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý trẻ, có chuyên môn và kỹ thuật nghiệp vụ của công ty chƣa nhiều

Ngoài việc ra thông báo tuyển dụng và tổ chức thi tuyển nhƣ truyền thống, để có thể tuyển dụng nhiều hơn các nhân viên có trình độ chuyên môn và kỹ thuật nghiệp vụ cao thì công ty nên liên kết với các trƣờng Đại học, Cao đẳng để có thể tuyển chọn các sinh viên chuyên ngành có thành tích học tập tốt. Ngoài ra công ty cũng có thể tham gia các buổi Hội chợ việc làm để tìm kiếm nhân viên tiềm năng hay thông qua lƣợng sinh viên thực tập ở công ty hàng năm làm nguồn lao động không chính thức với chi phí khá rẻ, vừa tạo cơ hội để sinh viên tiếp xúc với công việc, vừa đánh giá đƣợc khả năng sinh viên

81

và có thể tuyển dụng sau khi ra trƣờng. Đây là các nguồn có thể giúp công ty tuyển đƣợc nhiều nhân viên chất lƣợng và đáp ứng nhu cầu trong việc điều hành, quản lý. Ngoài việc thu hút và tuyển dụng nhân viên mới có chuyên môn thì công ty cũng cần chú trọng đào tạo thêm cho các nhân viên hiện tại, đặc biệt là quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ ngoại thƣơng và trình độ ngoại ngữ cho nhân viên. Nâng cao kỹ năng thƣơng thuyết trong việc tìm kiếm đối tác mới cũng nhƣ đàm phán hợp đồng XK, thỏa thuận về giá cả, điều kiện giao hàng… với các đối tác Nhật Bản.

Khó khăn số 1: Chất lƣợng nguồn công nhân lao động có tay nghề cao làm việc trực tiếp tại phân xƣởng sản xuất còn hạn chế

Công ty có thể phát động, tổ chức các hội thi tay nghề chế biến để khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao năng suất lao động cho các công nhân. Ngoài ra công ty còn có thể chủ động tổ chức các chƣơng trình đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân, giúp họ hình thành các chuẩn mực trong quy trình làm việc. Các khóa đào tạo này sẽ giúp nhân viên làm việc nhất quán, tập trung và khoa học hơn nhằm nâng cao năng suất lao động.

Mặt khác công ty cần chú trọng các chính sách ƣu đãi và thu hút những ngƣời có tay nghề cao, làm việc lâu năm nhƣ chính sách lƣơng, thƣởng hợp lý; chế độ phụ cấp thích hợp, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động nói chung và anh em công nhân nói riêng. Khuyến khích phát huy năng lực bằng các khoản khen thƣởng, tăng lƣơng hoặc thăng chức khi đạt thành tích xuất sắc về năng suất lao động vƣợt chỉ tiêu. Tăng cƣờng chế độ hỗ trợ công nhân để ngƣời lao động có hƣớng làm việc lâu dài và cống hiến hết mình cho công ty.

Khó khăn số 2: Công tác tuyển dụng công nhân, lực lƣợng sản xuất mới khi đơn xuất khẩu gia tăng còn gặp nhiều khó khăn

Do xu hƣớng của lao động hiện nay ít chịu vào làm việc cho các công ty sản xuất thủy sản nên lƣợng công nhân của công ty không đƣợc đảm bảo khi lƣợng đơn đặt hàng XK gia tăng. Do vậy ngoài cách thông báo truyền thống thì công ty cần tìm cách để thông tin tuyển dụng của mình đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ đăng tin trên các trang diễn đàn, hay liên kết với các trung tâm giới thiệu việc làm, các trƣờng đào tạo nghề…để có thể nhanh chóng tuyển đủ số lƣợng công nhân cần thiết phục vụ sản xuất.

82

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Ngành chế biến và XK thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian gần đây tuy gặp một số khó khăn nhƣng nhìn chung thì không ngừng tăng về sản lƣợng và cả kim ngạch. Với mối quan hệ hợp tác hơn 40 năm giữa hai nƣớc ngày càng phát triển tốt đẹp mang lại nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam XK các mặt hàng thủy sản. Cùng với đó là xu hƣớng của thị trƣờng thủy sản của Nhật Bản ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn NK trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc. Qua việc ký kết Hiệp định thƣơng mại song phƣơng giữa hai nƣớc sẽ tiếp tục tạo thêm điều kiện cho thủy sản Việt Nam tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng nƣớc này nhờ vào việc giảm thuế suất NK một số mặt hàng thủy sản trong đó có các sản phẩm tôm vào Nhật Bản.

Qua việc phân tích tình hình XK mặt hàng thủy sản của Công ty Cafatex sang Nhật Bản trong thời gian từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, nhận thấy tình hình XK của công ty có nhiều biến động không ổn định và có xu hƣớng ngày càng giảm, đặc biệt là do số lƣợng các đối tác truyền thống giảm nhƣng công ty chƣa tìm đƣợc lƣợng đối tác mới, từ đó dẫn đến không tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm, làm giảm lƣợng thủy sản XK qua các năm. Công ty CP Thủy sản Cafatex có thế mạnh về tính đa dạng, phong phú và chất lƣợng sản phẩm rất cao, có những máy móc công nghệ hiện đại để phục vụ sản xuất. Cụ thể tôm là mặt hàng chủ lực của công ty XK sang thị trƣờng Nhật Bản. Tuy nhiên, các sản phẩm cá XK sang Nhật chỉ đạt sản lƣợng ít do nhu cầu tiêu dùng và các đơn đặt hàng của đối tác không nhiều. Do còn nhiều hạn chế và phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trong nội bộ ngành và các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài nên việc kinh doanh của công ty gần đây gặp không ít khó khăn. Vì thế, để tạo uy tín và vị thế đáng kể trên trƣờng quốc tế, nơi mà sự cạnh tranh xảy ra vô cùng gay gắt, quyết liệt, công ty phải nắm bắt thời cơ, khắc phục yếu điểm còn tồn tại để xây dựng và phát triển hoạt động sản xuất XK thủy sản lên một tầm cao mới và hơn nữa là góp phần đƣa thƣơng hiệu thủy sản của Việt Nam có một vị thế vững chắc hơn trên thị trƣờng Nhật Bản nói riêng và trên thị trƣờng quốc tế nói chung.

83

6.2 KIẾN NGHỊ

Đối với chính quyền địa phƣơng, Nhà nƣớc, các bộ, ngành và hiệp hội chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam (VASEP)

Chính quyền địa phƣơng các tỉnh nên tăng cƣờng quản lý đối với các hộ nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua việc bắt buộc ngƣời nuôi chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ môi trƣờng, không sử dụng các chất cấm trong quá trình nuôi để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các DN

Nhà nƣớc cần có chính sách quản lý nghiêm ngặt và xử lý đối với việc một số DN XK mặt hàng thủy sản chƣa đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lƣợng ra thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng và đảm bảo uy tín cho mặt hàng thủy sản XK của Việt Nam.

Nhà nƣớc cần duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản, từ đó tạo điều kiện giúp các DN Việt Nam nói chung và doanh nghiệp XK thủy sản nói riêng có thể thuận lợi trong hoạt động XK, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng tiềm năng này.

Nhà nƣớc cũng cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội gặp gỡ giao thƣơng với các đối tác nƣớc ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn tín dụng hoặc chuyển đổi hình thức kinh doanh cũng nhƣ huy động các nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu.

Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam nên có những biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc các doanh nghiệp do cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam.

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách và giáo trình

1. Dƣơng Hữu Hạnh, 2000. Kỹ thuật ngoại thương nguyên tắc và thực hành. Hà Nội: NXB Thống Kê.

2. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010. Giáo trình Kinh tế đối ngoại. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ.

3. La Nguyễn Thùy Dung, 2010. Bài giảng Marketing Quốc tế. Cần

Thơ: Đại học Cần Thơ.

4. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010. Quản trị chiến lược.

TP.Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

5. Đoàn Thị Hồng Vân, 2005. Giáo trình Kỹ thuật Ngoại thương. TP.Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

6. Nguyễn Duy Cần và Nico Vromant, 2009. PRA –Đánh giá nông thôn

với sự tham gia của người dân. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.

7. Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trƣơng Chí Tiến, 2008. Giáo trình Quản trị học. Hà Nội: NXB Thống Kê.

8. Trƣơng Chí Tiến, 2012. Giáo trình Quản trị chất lượng sản phẩm.

Cần Thơ: Đại học Cần Thơ.

9. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Giáo trình Marketing ứng dụng trong sản

xuất kinh doanh thương mại – dịch vụ. TP.Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

10. Nguyễn Ngọc Lam, 2013. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế.

Cần Thơ: Đại học Cần Thơ.

Tài liệu và Website tham khảo

1. Tài liệu báo cáo với Bộ trƣởng Cao Đức Phát về kiến nghị chính sách kiểm soát an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu (Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20/02/2012).

2. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2008. Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex. Luận văn tốt

nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

3. Tăng Thị Ngọc Trâm, 2009. Phân tích hoạt động xuất khẩu tại Công

ty cổ phần thủy sản Cafatex. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

4. Nguyễn Gia Hân, 2013. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm của công ty TNHH SX & TM Năm Vàng sang thị trường Nhật Bản. Luận văn

tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Thùy Dƣơng, 2013. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chả cá surimi của công ty hải sản 404 sang thị trường Hàn Quốc. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

6. Trần Hoài Thƣơng, 2013. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm tôm của công ty Cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Huỳnh Hương vào thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản. Luận văn tốt nghiệp Đại học.

Đại học Cần Thơ.

7. Phạm Hùng Tƣơi, 2010. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

85

< http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/nghien-cuu-tiep-can-thi-truong- la-yeu-to-sinh-tu-cua-doanh-nghiep.html> [Ngày truy cập: 02 tháng 9 năm 2014]

9. Nhật Bản xuất khẩu thủy sản năm 2013 <http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1025_34304/Nhat-Ban-Xuat-khau-thuy- san-nam-2013-tang-25.htm>

[Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2014]

10. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản năm 2013 <http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3019/xuat-khau-thuy-san-cua-viet- nam-sang-thi-truong-nhat-ban-nam-2013-dat-1-152-ty-usd.aspx>

[Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2014]

11. Nông sản Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế ở thị trƣờng Nhật <http://vimaflour.com/trang-chu/tin-tuc/op=detail&maa=Nong-san-Viet-Nam- se-co-nhieu-loi-the-o-thi-truong-Nhat-

?PHPSESSID=83e2ecf66865f858f7c30f3e14a676be> [Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2014]

12. Ký kết hiệp định đối tác Việt Nam – Nhật Bản <http://vietnamexport.com/ky-ket-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-viet-nam-nhat- ban-vjepa/vn2510860.html> [Ngày truy cập: 27 tháng 9 năm 2014]

13. Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2012

<http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=

8443d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=234&Web=c00daeed-988b- 468d-b27c-717ca31ae3ff> [Ngày truy cập: 27 tháng 9 năm 2014]

14. Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2013

<http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx ?List=8443d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=529&Web=c00daeed- 988b-468d-b27c-717ca31ae3ff> [Ngày truy cập: 28 tháng 9 năm 2014]

15. Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2013

<http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx ?List=8443d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=240&Web=c00daeed- 988b-468d-b27c-717ca31ae3ff > [Ngày truy cập: 28 tháng 9 năm 2014]

16. Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2014

<http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx ?List=8443d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=669&Web=c00daeed- 988b-468d-b27c-717ca31ae3ff > [Ngày truy cập: 28 tháng 9 năm 2014]

17. Báo cáo thủy sản Nhật Bản 2011

<http://www.vietrade.gov.vn/nganh-thu-hi-sn/3109-bao-cao-thy-sn-nht-bn- 2011.html> [Ngày truy cập: 28 tháng 9 năm 2014]

18. Các quy định về thâm nhập thị trƣờng thủy hải sản Nhật Bản http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/2575-cac-quy-dinh-ve-tham-nhap-thi-

86

truong-thuy-hai-san-nhat-ban--phan-1.html [Ngày truy cập: 29 tháng 9 năm 2014]

19. Nguy cơ tạm ngừng xuất khẩu tôm vào Nhật Bản <http://gafin.vn/20140408080839522p0c39/Nguy-co-tam-ngung-xuat-khau- tom-vao-Nhat.htm> [Ngày truy cập: 29 tháng 9 năm 2014]

20. Giải pháp đối với dƣ lƣợng Oxytetracyline trong tôm <http://vietfish.org/2014062309214244p48c60/giai-phap-doi-voi-du-luong- oxytetracyline-trong-tom.htm> [Ngày truy cập: 29 tháng 9 năm 2014]

21. Lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu <http://dddn.com.vn/tai-chinh- ngan-hang/lai-suat-cho-vay-tin-dung-xuat-khau-la-78nam-

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sang thị trường nhật bản (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)