Các giải pháp dựa vào –T

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sang thị trường nhật bản (Trang 85)

- Cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa trong việc kiểm soát từ chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào, vệ sinh trong khâu chế biến và bảo quản. Tăng cƣờng phát triển và đầu tƣ máy móc hiện đại để đảm bảo tiêu chuẩn NK của

75

những thị trƣờng khó tính, hạn chế tối đa các rào cản kỹ thuật cũng nhƣ nâng cao năng suất chế biến.

- Tăng khả năng cạnh tranh bằng việc đa dạng hóa sản phẩm, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng Nhật Bản để đáp ứng một cách kịp thời và quan trọng hơn hết là tạo đƣợc uy tín đối với các đối tác làm ăn kinh doanh.

5.1.7 Các giải pháp dựa vào W – O

- Tổ chức các chƣơng trình đào tạo, nâng cao trình độ và tay nghề cho công nhân lao động; quan tâm nhiều đến chính sách tiền lƣơng, thƣởng hợp lý; chế độ phụ cấp thích hợp, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động.

- Có chính sách ƣu đãi, thu hút đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao vào làm việc tại công ty.

- Liên kết với các trung tâm giới thiệu việc làm, các trƣờng đào tạo nghề

hay đăng tin tuyển dụng rộng rãi để có thể tuyển đủ số lƣợng công nhân phục vụ sản xuất.

5.1.8 Các giải pháp dựa vào W – T

- Đảm bảo phát triển bền vững công ty nhất thiết phải tăng cƣờng đầu tƣ vốn và nhân lực cho công tác marketing và nghiên cứu phát triển thị trƣờng. Công ty nên có phòng nghiên cứu phát triển riêng để có thể đem lại hiệu quả cao nhất trong việc nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, nắm bắt kịp thời các chính sách ƣu đãi, các rào cản kỹ thuật từ thị trƣờng Nhật Bản.

76

Bảng 5. 1: Phân tích SWOT của công ty Cafatex XK sang Nhật Bản

SWOT Cơ hội (O)

- Quan hệ thƣơng mại giữa 2 nƣớc ngày càng phát triển.

- Nhu cầu về thủy sản của Nhật Bản ngày càng cao. - Chính trị ổn định giữa hai nƣớc.

- Đƣợc nhiều quan tâm, hỗ trợ từ VASEP và khuyến khích XK thủy sản từ Nhà nƣớc.

Nguy cơ (T)

- Hàng rào thƣơng mại từ phía Nhật Bản rất cao. - Áp lực cạnh tranh lớn từ đối thủ trong và ngoài nƣớc.

Điểm mạnh (S)

- Công ty đã có kinh nghiệm khi quan hệ kinh doanh với các đối tác Nhật Bản.

- Mặt bằng sản xuất rộng rãi cùng với hệ thống kho lạnh quy mô lớn.

- Có các trạm thu mua nguyên liệu rộng khắp các tỉnh ĐBSCL, đảm bảo nguồn cung thủy sản XK ổn định. - Các sản phẩm luôn đạt chất lƣợng cao, đƣợc nhiều giấy chứng nhận quốc tế. Chiến lƣợc SO - Phát triển, thâm nhập thị trƣờng sâu, rộng hơn. - Tận dụng cơ hội quảng bá sản phẩm, xúc tiến thƣơng mại qua việc mở rộng hợp tác giữa hai quốc gia. Chiến lƣợc ST - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Tạo sự đa dạng của sản phẩm, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng.

Điểm yếu (W)

- Trình độ tay nghề của công nhân làm việc tại

Chiến lƣợc WO

- Đào tạo, nâng cao trình độ và tay nghề cho công

Chiến lƣợc WT

- Đầu tƣ vốn và nhân lực, thành lập bộ phận chuyên

77 phân xƣởng chƣa cao.

- Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên có trình độ chuyên môn và kỹ thuật nghiệp vụ chƣa nhiều. - Công tác nghiên cứu phát triển và marketing chƣa mang lại hiệu quả cao.

nhân.

- Có chính sách ƣu đãi, thu hút đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, làm việc lâu năm.

- Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm, các trƣờng đào tạo nghề, đăng tin tuyển dụng…để tuyển đủ số lƣợng công nhân cần thiết phục vụ sản xuất.

thực hiện nghiên cứu, phát triển thị trƣờng.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sang thị trường nhật bản (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)