Sản lƣợng và kim ngạch XK của nhóm sản phẩm cá từ 2011-

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sang thị trường nhật bản (Trang 66)

ty có dấu hiệu sụt giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Lý do chủ yếu vẫn là lƣợng khách hàng Nhật Bản giảm sút liên tục từ 2011-2013 nhƣng công ty lại không tìm đƣợc khách hàng mới nên đã làm ảnh hƣởng tới việc XK thủy sản sang thị trƣờng này. Mặt khác là do nhiều dịp lễ hội lớn của Nhật Bản thƣờng chỉ tập trung vào những tháng cuối năm, khi đó đối tác mới có nhu cầu lớn và cần NK các sản phẩm giá trị gia tăng để phân phối và đáp ứng nhu cầu cho ngƣời tiêu thụ.

Theo Vasep, trong những năm qua thì các đối tác Nhật Bản đều đang có xu hƣớng NK hàng giá trị gia tăng nhiều hơn và giảm NK hàng nguyên liệu. Đây là một tín hiệu đáng mừng do sản phẩm của Cafatex rất đa dạng và đều là những sản phẩm chất lƣợng, có giá trị gia tăng cao. Với những cơ hội từ thị trƣờng Nhật Bản mang lại, công ty cần phải nhanh chóng thực hiện các chiến lƣợc để tìm kiếm khách hàng mới và thâm nhập sâu hơn vào Nhật Bản, khai thác và đáp ứng tối đa nhu cầu của phía đối tác.

4.3.2 Sản lƣợng và kim ngạch XK của nhóm sản phẩm cá từ 2011-6T/2014 6T/2014

56

Bảng 4.5: Sự biến động về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của nhóm sản phẩm cá sang Nhật Bản từ 2011 – 6T/2014. Sản phẩm cá Giá trị Năm Chênh lệch (%) 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 2013/2012 6T/2014/ 6T/2013 Cá hồi SL (Tấn) - 9,71 - - - x (100) x KN(1000USD) - 90,84 - - - x (100) x Cá hồi cắt miếng còn da SL (Tấn) - 15,64 - - - x (100) x KN(1000USD) - 196,07 101,82 - 26,51 x (48,07) x

Cá hồi cắt miếng không da SL (Tấn) - 61,66 - - - x (100) x

KN(1000USD) - 760,57 - - 1,27 x (100) x Cá hồi cắt vụn không da SL (Tấn) - 10,55 - - - x (100) x KN(1000USD) - 120,91 10,74 - 4,45 x (91,12) x Cá hồi cắt hệ không da SL (Tấn) - 2,91 - - - x (100) x KN(1000USD) - 36,36 - - - x (100) x Cá hồi cắt miếng còn thịt đen SL (Tấn) - 4,00 - - - x (100) x KN(1000USD) - 49,76 - - - x (100) x

Cá lƣỡi trâu áo bột IQF SL (Tấn) - 0,05 - - - x (100) x

KN(1000USD) - 0,40 - - - x (100) x

Cá IQF SL (Tấn) 42,90 27,00 36,00 18,00 51,03 (37,06) 33,33 183,50

KN(1000USD) 151,67 104,40 128,25 63,00 202,81 (31,17) 22,84 221,92

Tổng SL (Tấn) 42,90 131,52 36,00 18,00 51,03 x x x

KN(1000USD) 151,67 1.359,31 240,81 63,00 235,04 x x x

57

Nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc, Cafatex xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản chủ yếu là các sản phẩm tôm, còn sản phẩm cá hầu nhƣ chiếm tỷ trọng rất thấp. Do nhận thấy việc XK cá sang Nhật Bản không có lợi thế nên công ty chủ yếu tập trung xuất khẩu sang thị trƣờng Châu Âu và Châu Á. Hình 4.3 dƣới đây sẽ thể hiện rõ tỷ trọng về sản lƣợng và kim ngạch của các sản phẩm cá XK sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2011-6T/2014.

Hình 4.3: Tỷ trọng sản lƣợng và kim ngạch của nhóm sản phẩm cá XK sang Nhật Bản giai đoạn 2011-6T/2014.

Tỷ trọng SL sản phẩm cá XK

Tỷ trọng KN sản phẩm cá XK

58

Trong năm 2011 do nhu cầu của phía đối tác về sản phẩm cá không nhiều nên công ty chỉ xuất duy nhất một mặt hàng là cá IQF sang Nhật. Do sản lƣợng XK cá trong năm này khá thấp nên công ty có thể chủ động trong việc thu mua nguyên liệu để phục vụ sản xuất, đồng thời đây chỉ là mặt hàng đông lạnh bình thƣờng, giá trị kinh tế không cao nên giá XK chỉ ở mức 3,5USD/kg. Tuy nhiên giá trị về sản lƣợng và kim ngạch XK của cá IQF trong năm 2011 đạt cao nhất trong giai đoạn 2011- 2013.

Năm 2012 đƣợc xem là một năm nhiều thăng trầm của XK cá tra Việt Nam từ đó cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động XK cá tra, basa của công ty Cafatex. Ngay từ đầu năm đã xảy ra tình trạng dịch bệnh khiến nguồn nguyên liệu trong dân sụt giảm, bên cạnh đó các ngân hàng lại siết chặt tín dụng, lãi suất không hạ đã khiến ngƣời nuôi không có vốn để tái đầu tƣ, từ đó làm giá cá tra nguyên liệu tăng. Cũng trong năm này, sản lƣợng và kim ngạch XK cá IQF của công ty sang Nhật Bản tiếp tục giảm và có giá trị thấp nhất trong 3 năm. So với năm trƣớc thì tốc độ tăng trƣởng về sản lƣợng giảm nhiều hơn tốc độ tăng trƣởng kim ngạch, nguyên nhân chủ yếu là do giá nguyên liệu đầu vào gia tăng làm giá XK cũng tăng nhẹ lên mức 3,8USD/kg. Ngoài XK cá IQF thì công ty còn nhận gia công các sản phẩm cá hồi nhƣ cá hồi cắt miếng còn da, không da, cá hồi cắt vụn, cắt hệ không da…cho đối tác Nhật Bản. Các sản phẩm mà công ty gia công chiếm tới 79,47% tỷ trọng sản lƣợng của nhóm sản phẩm cá XK. Tuy chỉ là sản phẩm gia công nhƣng giá XK của mặt hàng này lại cao gấp 3 đến 4 lần so với mặt hàng cá IQF. Nguyên nhân do Cafatex đã phải NK nguyên liệu cá hồi từ Chile về để gia công dẫn đến chi phí đầu vào tăng, từ đó làm giá XK tăng lên khá cao trong khoảng từ 9,4 USD/kg đến 12,5 USD/kg. Ngoài ra do số lƣợng công nhân trực tiếp sản xuất đã giảm rất nhiều làm các chi phí sản xuất, chi phí nhân công tăng lên.

Năm 2013, số lƣợng hợp đồng gia công của công ty với phía Nhật Bản đã giảm nhiều so với năm 2012, Cafatex chỉ còn gia công hai sản phẩm là cá hồi cắt miếng còn da và cắt vụn không da nhƣng với sản lƣợng khá ít. So với năm 2012 thì mặt hàng cá IQF XK có mức tăng trƣởng dƣơng, tốc độ tăng trƣởng về kim ngạch thấp hơn tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng do giá XK giảm nhẹ còn 3,56USD/kg. Theo VASEP, nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013 là thời gian khó khăn chung của hầu hết các doanh nghiệp XK cá tra ở Việt Nam do nguồn cung nguyên liệu không đủ đáp ứng cho sản xuất, thêm vào đó là các thị trƣờng NK truyền thống của nƣớc ta có mức tăng trƣởng chậm lại, trong đó có Nhật Bản, vì vậy điều này cũng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến công ty Cafatex.

59

Tuy nhiên, bƣớc sang giai đoạn 6T/2014 thì tình hình XK của công ty sang Nhật Bản có tín hiệu khả quan hơn. Mặc dù chỉ mới trong 6 tháng đầu năm nhƣng sản lƣợng và kim ngạch XK của sản phẩm cá IQF đã cao hơn hẳn so với 3 năm trƣớc đó và mang về 202,81 nghìn USD cho công ty. Bảng 4.5 cho ta thấy rõ tốc độ tăng trƣởng kim ngạch sản phẩm này cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng. Giá XK của cá IQF tăng cao ở mức 3,97USD/kg và cũng là mức cao nhất trong 3 năm. Nguyên nhân khiến giá cá tra nguyên liệu trong những tháng đầu năm nay tăng cao là do cơ cấu trong chi phí giá thành sản xuất tăng lên nhƣ thức ăn, con giống, thuốc thủy sản và các chi phí khác có liên quan. Bên cạnh đó, công ty vẫn còn nhận gia công 3 sản phẩm cá hồi cho Nhật chiếm 13,71% tỷ trọng sản phẩm cá XK nhƣng có giá trị không cao. Với tín hiệu tăng trƣởng trong 6T/2014 thì công ty cần tận dụng cơ hội này để phát triển mạnh mặt hàng cá XK sang nhiều đối tác ở Nhật Bản, giúp hoạt động kinh doanh phát triển vững mạnh hơn trong thời gian tới.

Qua phân tích trên ta có thể thấy đƣợc các sản phẩm cá của công ty XK sang Nhật Bản không nhiều một mặt là do khó khăn chung trong XK cá tra của nƣớc ta thời gian qua, mặt khác do phía đối tác Nhật Bản không có nhu cầu nhiều về sản phẩm cá tra và công ty cũng chƣa thật sự khai thác hết tiềm năng của thị trƣờng này. Cafatex là đối tác lâu năm và đã có uy tín đối với Nhật Bản nên công ty cần phải tận dụng lợi thế này để thúc đẩy hoạt động XK cá tra hơn nữa.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sang thị trường nhật bản (Trang 66)