Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (3') III Tiến hành viết bài :(82')

Một phần của tài liệu giao an (Trang 36)

III Tiến hành viết bài :(82')

1. Đề bài : Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình . 2. Yêu cầu cần đạt :

a. Mở bài :

- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trờng đầu tiên. - ấn tợng sâu đậm về buổi tựu trờng.

b. Thân bài :

-Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đờng đến trờng; Khi đứng trên sân trờng; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)

-Những kỉ niệm có thể đợc kể theo trình tự: + Thời gian, không gian.

+ Diễn biến tâm trạng.

+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tợng cảm xúc sâu đậm đợc trình bày thành một đoạn.

c. Kết bài :

-Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.

3. Biểu điểm.

-Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi).

-Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ cha mạch lạc, sai một số lỗi

(điểm khá).

-Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (điểm trung bình). -Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả(điểm yếu).

IV.Thu bài (2')

-Rút kinh nghiệm ý thức làm bài

-Củng cố về kiểu bài tự sự có vận dụng yếu tố biểu cảm.

-Ôn lại kiểu bài tự sự , xem lại các bài ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' ,''Tức nớc vỡ bờ'' để học tập cách kể , tả.

-Xem trớc bài''Liên kết đoạn văn trong văn bản'' . Tuần 4 Ngày soạn: 8/9/2010 Ngày dạy: /9/2010 Tiết 13 Văn bản : lão hạc (t1) (Nam Cao)

A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh nắm đợc 1. Kiến thức

- Học sinh thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám .

- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thơng cảm , trân trọng - Bớc đầu hiểu về đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ ,hành động;kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thơng con ngời.

B. Chuẩn bị:

- Thày: ảnh chân dung Nam Cao , tập truyện ngắn Nam Cao ,soạn bài. - Trò:tóm tắt truyện ngắn ''Lão Hạc'',soạn trớc bài ở nhà.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: . n định tổ chức lớp : * Hoạt động 2:. Kiểm tra bài cũ:

- Trả lời: Chị Dậu là ngời phụ nữ mộc mạc, hiền dịu, biết nhẫn nhục nhng có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng mãnh liệt.

* Hoạt động 3: Bài mới:

- Giới thiệu bài : Cũng nh Ngô Tất Tố, Nam Cao viết về đề tài ngời nông dân. Nhng ngời nông dân trong tác phẩm của Nam Cao có gì khác so với Ngô Tất Tố--> Nội dung bài học chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu.

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt

Gọi học sinh đọc chú thích * trong SGK

? Nêu vài nét về tiểu sử của nhà văn Nam Cao.

?Vị trí của ông trong dòng văn học hiện thực

- Giáo viên đọc mẫu. -Gọi học sinh đọc.

?Nêu cách đọc cho phù hợp với văn bản

- Đọc với giọng biến hoá đa dạng ,chú ý ngôn ngữ độc thoại, đối thoại phù hợp với từng nhân vật. - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh . Chú ý các chú thích:

5,6,9,10,11,15,21,24,28,30,31,40,43. ?Giải thích từ''bòn'',''ầng ậng''.

? Nêu xuất xứ của tác phẩm?

?Nếu tách thành hai phần theo dấu cách trong SGK thì nội dung mỗi phần là gì

?Kể tóm tắt đoạn truyệntừ tr 38 đến tr41 ?Vì sao lão Hạc rất yêu thơng cậu Vàng mà vẫn phải đành lòng bán

I.Tìm hiểu chung văn bản

1. Tác giả:

-Nam Cao(1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri. -Quê: làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.

-Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về ngời nông dân và trí thức nghèo trong xã hội cũ.

2. Đọc và tìm hiểu chú thích *. Đọc : -Đọc văn bản . *.Tìm hiểu chú thích +bòn: tận dụng, nhặt nhạnh một cách chi ly tiết kiệm .

+ầng ậng: n'ớc mắt dâng lên, sắp sửa tràn ra ngoài mi mắt.

3.

Tác phẩm :

* Xuất xứ: sáng tác năm 1943.

* Bố cục:

-Phần 1:Những việc làm của lão Hạc trớc khi chết.

- Phần 2: Cái chết của lão Hạc .

II. Phân tích :

1.Nhân vật lão Hạc :

a.Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng :

cậu

?Hãy tìm những từ ngữ , hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng của lão khi lão kể

chuyện bán cậu Vàng với ông giáo ? Câu ''Những vết nhăn xô lại ... ép cho nớc mắt chảy ra'' có sức gợi tả nh thế nào

?Cái hay của cách miêu tả ở đoạn văn trên của tác giả là gì

? Qua đó em có thể hình dung lão Hạc là ngời nh thế nào

*Tác giả sử dụng từ ngữ giàu tính gợi cảm , từ láy,cách thể hiện chân thật , chính xác tâm lý nhân vật cho thấy lão Hạc vô cùng đau đớn xót xa . Lão ốm yếu, nghèo khổ nhng giàu lòng yêu thơng, tình nghĩa, thuỷ chung

?Sâu xa hơn, đằng sau sự đau đớn của việc bán cậu Vàng, ta còn hiểu gì về lão Hạc

*Lão Hạc thơng con sâu sắc.

- Cho học sinh thảo luận câu hỏi - Gọi học sinh đại diện nhóm thảo luận trả lời

? Ta còn hiểu thêm đợc gì ở lão Hạc qua lời phân trần của lão với ông giáo và ngợc lại: không nên hoãn sự sung sớng lại, chuyện hoá kiếp...

*Số phận ngời nông dân hiện tại và t- ơng lai mờ mịt.

Bán nó là việc bất đắc dĩ vì lão nghèo , yếu sau trận ốm,không ai giúp đỡ. Cậu Vàng ăn rất khoẻ, lão không nuôi nổi.

-Lão cời nh mếu, đôi mắt ầng ậng nớc ...Mặt lão đột nhiên co rúm lại , vết nhăn xô lại , ép cho n- ớc mắt chảy ra, đầu ngoẹo, miệng mếu máo nh con nít...hu hu khóc.

-Gợi lên gơng mặt cũ kĩ, già nua, khô héo, một tâm hôn đau khổ đến cạn kiệt cả nớc mắt, một hình hài đáng thơng.

- Tác giả sử dụng một loạt từ láy:ầng ậng, móm mém, hu hu ... lột tả sự đau đớn , hối hận, xót xa, thơng tiếc dâng trào, đang vỡ oà. Cách thể hiện chân thật cụ thể, chính xác diển biến tâm trạng nhân vật rất phù hợp với tâm lý, hình dáng của ngời già.

-Học sinh khái quát.

-Ta càng thấm thía lòng thơng con sâu sắc của ngời cha nghèo khổ. Lão Hạc có lẽ đã mòn mỏi đợi chờ và ăn năn ''mắc tội với con. Cảm giác day dứt vì không cho con bán vờn cới vợ nên lão có tích cóp dành dụm để khoả lấp cảm giác ấy .Dù rất thơng cậu Vàng nhng cũng không thể phạm vào đồng tiền, mảnh vờn cho con.

- Học sinh thảo luận và phát biểu:

+Những lời chua chát, ngậm ngùi đợm màu sắc triết lýdung dị của ngời nông dân nghèo thất học nhng đã trải nghiệm cùng năm tháng . Đó là nỗi buồn về số phận hiện tại và tơng lai mờ mịt.

+''Không nên hoãn ...''thể hiện sự lạc quan, pha chút hóm hỉnh của ngời bình dân.

* Hoạt động 4: Củng cố:

? Kể tóm tắt truyện ''Lão Hạc''.

? Nêu và phân tích những nét tâm trạng chính của lão Hạc sau khi bán con chó.

* Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà:

- Học lại bài cũ.

- Đọc và kể tóm tắt lại truyện “lão Hạc”.

- Soạn tiếp phần bài còn lại của truyện theo câu hỏi Đọc –Hiểu văn bản SGK

Tuần 4 Ngày soạn: 17/9/200 Ngày dạy: 23/9/200 Tiết 14 Văn bản : lão hạc (Tiếp)

(Nam Cao)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc

1. Kiến thức:

- Tiếp tục phân tích để thấy đợc hoàn cảnh khốn cùng, nhân cách cao thợng của Lão Hạc.

- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao đối với ngời nông dân nghèo. 2. Kỹ năng

- Rèn luyện tiếp kỹ năng cảm thụ, phân tích tâm lý nhân vật trong truyện ngắn. 3. Thái độ

- Giáo dục học sinh thấy đợc nhân cách tốt đẹp của ngời nông dân.

B. Chuẩn bị:

1. Thày: Soạn giáo án. 2. Trò:Soạn trớc bài ở nhà.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1:. n định tổ chức lớp : *Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:

-Câu hỏi: Qua việc phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc sau việc bán chó, cho ta thấy lão Hạc là ngời ntn?

Một phần của tài liệu giao an (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w