1. Ví dụ 2. Nhận xét
+ C6: Câu này lợc CN ở vế 2
+ C1: Hàng năm cứ vào cuối thu, lá /ngoài đ ờng rụng nhiều và trên không không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi/ lại náo nức những kỉ niệm miên man của buổi tựu tr ờng . + C3: Những ý tởng ấy tôi/ ch a lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi/ không biết ghi và ngày nay tôi/ không nhớ hết.
- Các vế trong C1, C3, C6 nối với nhau bằng quan hệ từ: vì, và, nhng - Các vế trong câu 7 (vế 1 và vế 2) nối với nhau bằng quan hệ từ: vì
- Vế 2 và vế 3 trong câu 7: không dùng từ nối (dùng dấu:)
VD:
- Hắn vốn không a lão Hạc / bởi vì lão lơng thiện quá. (nối bằng quan hệ từ bởi vì)
- Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (nối bằng dấu phẩy)
- Khi 2 ngời lên trên gác / thì Giôn-xi đang ngủ. (nối bằng cặp quan hệ từ: khi-thì)
Hoặc: Nếu quê anh có nhiều dừa thì quê tôi có nhiều núi.
- Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng cao bấy nhiêu (nối bằng cặp đại từ bao nhiêu - bấy nhiêu hoặc bằng dấu phẩy)
ờng dùng dấu phẩy hoặc dấu (:) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
? Tìm các câu ghép, cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối bằng cách nào.
- Giáo viên hớng dẫn làm bài tập 2, 3 ? Hãy đặt câu ghép với cặp quan hệ từ.
? Chuyển thành câu ghép mới
3. Kết luận * Ghi nhớ.
- Học sinh đọc ghi nhớ
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1
a) U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
- Dần hãy để chị đi với u... (nối bằng dấu phẩy)
- Sáng ngày ngời ta ... thơng không? (nối bằng dấu phẩy)
- Nếu Dần không buông ... nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)
b) - Cô tôi cha ... không ra tiếng (nối bằng dấu phẩy)
- Giá những cổ tục ... mới thôi (nối bằng dấu phẩy)
c) Tôi lại im lặng ... cay cay (bằng dấu:)
2. Bài tập 2, 3
- Vì trời ma to nên đờng rất trơn. → Trời ma to nên đờng rất trơn. → Đờng rất trơn vì trời ma to.
(Học sinh thi giữa các nhóm theo h- ớng dẫn của giáo viên)
* Hoạt động4: Củng cố:
- Nhắc lại 2 ghi nhớ của bài: k/niệm câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
* Hoạt động5: H ớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; xem trớc bài ''CG''
Tiết 44 Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: /11/2010
Tập làm văn : tìm hiểu chung về văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời.
- Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh. 3. Thái độ
- Học sinh có ý thức tiếp thu kiến thức bài học
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Xem lại đặc điểm của văn bản tự sự, miêu tả để so sánh, sách hớng dẫn du lịch,xem lại băng hình tiết dạy mẫu.
- Học sinh: Xem trớc bài ở nhà, phiếu học tập
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động1: Tổ chức lớp: * Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ :
? Kể tên các thể loại văn bản đã học từ lớp 6 thuộc phân môn tập làm văn? Đặc điểm của từng thể loại.
* Hoạt động3:Bài mới.
- Giới thiệu bài: Cuốn sách hớng dẫn du lịch, nhãn thuốc, giới thiệu tác giả →văn bản thuyết minh .
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
? Mỗi văn bản trình bày những vấn đề gì, giới thiệu, giải thích điều gì.
? Vậy em thấy các văn bản này có đặc điểm chung nh thế nào
I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
1. Ví dụ 2. Nhận xét
- ''Cây dừa Bình định'' trình bày ích lợi của cây dừa mà cây khác không có. Cây dừa vùng khác cũng ích lợi nh thế nhng đây giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định, gắn bó với dân Bình Định
* Các văn bản này cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân về một sự vật, hiện tợng trong đời sống bằng phơng thức trình bày, giới thiệu giải thích.
? Em thờnggặp các loại văn bản đó ở đâu.
* Loại văn bản này rất thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống.