I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu
chơng trình địa phơng
(Phần Tiếng Việt ) A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa ph- ơng các em sinh sống.
- Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phơng bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân.
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức tìm hiếu các từ ngữ địa phơng ở nơi minh đang sống
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu
- Học sinh: chuẩn bị ở nhà tìm hiểu và lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phơng và toàn dân.
C.Tiến trình bài dạy.
* Hoạt động1: Tổ chức lớp. * Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ .
? Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ. ? Gải bài tập 4, 5 SGK tr83
* Hoạt động3:Bài mới.
1. Tổ chức học sinh thành ba nhóm, căn cứ vào phần đã chuẩn bị viết vào giấy trắng
-Nhóm 1: từ số thứ tự 1 đến số 11. -Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22. -Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34 Học sinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên thu phiếu học tập, đọc cho cả lớp nghe ( Trong quá trình đọc cho học sinh nhóm làm bài lên bảng ghi vào bảng kẻ sẵn trên bảng). Gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung.
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ đợc dùng
ở địa phơng em
Từ ngữ đợc dùng ở địa phơng khác
1 Cha thầy, bố ba, tía, cậu
2 Mẹ mẹ, u má, bầm, bủ, mợ
3 ông nội ông nội nội, ông chú
4 bà nội bà nội nội, bà chú
5 ông ngoại ông ngoại ngoại, ông cậu
6 bà ngoại bà ngoại ngoại, bà cậu
7 bác (anh trai của cha) bác bá
8 bác (vợ anh trai của cha) bác bá
9 chú (em trai của cha) chú
10 thím (vợ của chú) thím
11 bác (chị gái của cha) bác bá
12 bác (chồng chị gái của cha) bác bá
13 cô (em của cha) cô
14 chú (chồng em gái của cha) chú
15 bác (anh trai của mẹ) bác bá
16 bác (vợ anh trai của mẹ) bác bá
17 cậu (em trai của mẹ) cậu
18 mợ (vợ em trai của mẹ) mợ
19 bác (chị gái của mẹ) bác
20 bác (chồng chị gái của mẹ) bác
21 dì (em gái của mẹ) dì
22 chú (chồng em gái của mẹ) chú
23 anh trai anh trai bác
24 chị dâu (vợ của anh trai) chị dâu
25 em trai em trai chú
26 em dâu (vợ của anh trai)
27 chị gái chị gái
28 anh rể (chồng của chị gái) anh rể
29 con con em
30 con dâu (vợ của anh trai) con dâu mợ
31 con rể (chồng của em gái) con rể cậu
32 em gái em gái
33 em rể (chồng của em gái) em rể
34 cháu (con của con) cháu
2. Su tầm một số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phơng em hoặc địa phơng khác. (13')
- Tổ chức thi giữa các nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho một số câu ( Từ 1- 5 câu) trình bày trớc lớp. - Cho học sinh nhóm khác nhận xét bài của các nhóm đã trình bày - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Tuyên dơng nhóm có đáp án hay. Ví dụ
1 Anh em nh thể tay chân 11 Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con 2 Chị ngã em nâng 12 Cha mẹ nuôi con bằng giời, bằng bể
Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày 3 Anh em nh khúc ruột trên, khúc
ruột dới 13 Công cha nh núi Thái SơnNghĩa mẹ nh ... nguồn chảy ra 4 Anh em đánh nhau đằng cán chứ
không đánh nhau đằng lỡi 14 Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm lá đứng đờng 5 Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì. 15 Con không cha nh nhà không nóc
6 Chú cũng nh cha 16 Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ nh đờn đứt dây 7 Con chị nó đi, con dì nó lớn 17 Ngời dng có ngãi, ta đãi ngời dng
Chị em bất ngãi, ta đừng chị em 8 Nó lú nhng chú nó khôn 18 Bán anh em xa, mua láng giềng gần 9 Quyền huynh thế huỵch 19 Mấy đời bánh đúc có xơng
Mấy đời dì ghẻ lại thơng con chồng 10 Phúc đức tại mẫu 20 Thật thà nh thể lái trâu
Thơng nhau nh thể nàng dâu, mẹ chồng
* Hoạt động4: Củng cố:
? Nhắc lại thế nào là từ địa phơng
? Trong thơ văn, từ địa phơng có tác dụng gì.
* Hoạt động5: H ớng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại từ địa phơng, điểm khác với từ toàn dân, su tầm tiếp từ địa phơng trong thơ văn.
- Xem trớc bài ''Nói quá''; đọc văn bản và trả lời (?) tiết lập dàn ý cho bài văn tự sự .
Tiết 32 Ngày soạn:4/10/2010
Ngày dạy: