I. Dàn ý của bài văn tự sự.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
*Đọc:
- Học sinh đọc văn bản
- Chú ý giọng đọc chậm rãi, hơi buồn buồn gợi nhớ nhung và nghĩ suy của ngời kể chuyện. Thay đổi giọng đọc giữa ngời kể chuyện xng tôi và chúng tôi → phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật
* Chú thích
- Học sinh trả lời các chú thích 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15
3 Tác phẩm
- Học sinh tóm tắt dựa vào SGK tr99 - Nằm ở phần đầu truyện ''Ngời
thày...''
*Bố cục: 4 phần
- Phần 1: từ đầu → phía tây: giới thiệu chung về vị trí của làng quê
- Phần 2: phía bên làng → thần xanh: Nhớ về hình ảnh 2 cây phong
- Phần 3: vào năm học → biêng biếc kia: Nhớ về tuổi thơ
- Phần 4: còn lại: Nhớ về ngời trồng 2 cây phong gắn liền với trờng.
? Trong văn bản xuất hiện 2 loại hình ảnh nào.
? Hai cây phong đợc giới thiệu qua chi tiết nào.
? Tác giả có sử dụng nghệ thuật gì. ? Tác dụng của biện pháp ấy.
* Tác giả giới thiệu vị trí của 2 cây phong với niềm tự hào sâu sắc
? Tác giả đã miêu tả đặc điểm của 2 cây phong qua những từ ngữ nào. * Là tín hiệu của làng
. Gắn bó thân thuộc, gần gũi với con ngời
. Có sự sống riêng.
- Liên hệ Việt Nam ''Bão bùng...
Tay ôm tay níu tre gần...''
? Có gì đặc sắc trong cách miêu tả
- Bình: Hai cây phong có sức sống mãnh liệt, biểu tợng cho con ngời thảo nguyên.
? Đoạn tả cảnh bọn trẻ trèo lên cây để khám phá phong cảnh có ý nghĩa gì.
* Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi mở rộng chân trời hiểu biết.
? ở cuối văn bản Hai cây phong đợc nhắc tới ngời vô danh đã trồng chúng, giúp ta hiểu điều gì
* Nơi ghi khắc biến cố của làng.
''chúng tôi''
- Hình ảnh thiên nhiên: 2 cây phong và thảo nguyên.
II Phân tích
1.Hình ảnh hai cây phong
- Hai cây phong nh ngọn hải đăng đặt trên núi.
- Nghệ thuật so sánh
+ Tác dụng: Chỉ giá trị tín hiệu của 2 cây phong
. Khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những ngời đi xa về làng
. Thể hiện niềm tự hào của dân làng
Ku-ku-rêu về 2 cây phong
- Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.
- Tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành nh một đốm lửa vô hình, tiéng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào, reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
- Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, khi mây đen kéo đến... xô gãy cành, tỉa trụi lá... → kể xen lẫn tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ nhng ''động hơn'' ''và còn rất p2 âm thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá cao độ, hết sức sinh động. Ngời kể đã cảm đợc chúng trong trí tởng tợng và bằng tâm hồn của ngời nghệ sĩ.
- Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, tiếp xúc cho tuổi thơ khám phá thế giới
- Chúng gắn với ngời trồng - thày
Đuy-sen với tấm lòng cao cả nh là ân
nhân của làng → Hai cây phong là chứng nhân lịch sử của trờng Đuy-sen
? Liên kết các biểu hiện đó, ta sẽ có một hình dung nh thế nào về 2 cây phong trong văn bản này.
* Nghệ thuật:
. So sánh, nhân hoá cao độ, sinh động
. Kể xen tả bằng trí tởng tợng, tâm hồn nghệ sĩ, con mắt của ngời hoạ sĩ.
- Học sinh khái quát.
* Hoạt động4: Củng cố
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Ai- ma - tốp và tác phẩm Ngời thầy đầu tiên.
? Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích?
* Hoạt động5: HDVN
- Học lại bài cũ.
- Tóm tắt lại văn bản :Hai cây phong. - Đọc và soạn tiếp phần bài còn lại.
Tuần 9
Tiết 34 Ngày soạn:14/10/2010 Ngày dạy: /10/2010
Văn bản: hai cây phong ( Tiếp)
(Trích ''Ngời thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp)
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm đợc
-Học sinh cảm nhận đợc tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu.
-Thấy đợc vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện các kĩ năng đọc văn xuôi tự sự - trữ tình.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng mế yêu quê hơng, thầy cô, mái trờng.
B.Chuẩn bị.
- Thày: Soạn giáo án.
- Trò: Đọc và soạn bài trớc ở nhà.
C.Tiến trình bài day.
* Hoạt động1: ổn định tổ chức lớp * Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm Ngời thầy đầu tiên.
? Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích Hai cây phong
* Hoạt đông3: Bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
? Theo dõi mạch truyện đợc kể từ nhân vật ''tôi'' hãy cho biết: ấn tợng nổi bật của ''tôi'' trong những lần về quê là gì
* Nhân vật ''tôi'' có tình cảm yêu quí đặc biệt đối với 2 cây phong
II. Phân tích
1.Hình ảnh hai cây phong 2.Hình ảnh con ng ời
- Hai cây phong luôn hiện ra trớc mắt hệt nh những ngọn đèn hải đăng trên núi.
→ + Sự tồn tại của 2 cây phong to lớn trên đỉnh đồi phía trớc làng
? Do đâu nhân vật ''tôi'' có ấn tợng này
? Mỗi lần về quê, nhân vật ''tôi'' coi bổn phận đầu tiên là gì.
? Nhân vật ''tôi'' đã tự bộc lộ tình cảm gì đối với 2 cây phong
- Đoạn văn "Ta sắp đợc thấy chúng cha, 2 cây phong sinh đôi ấy? ... ngây ngất'' sử dụng phơng thức biểu đạt nào.
? Bộc lộ tình cảm nào
* Tác giả sử dụng phơng thức biểu cảm bộc lộ nỗi nhớ cây đắm say, mãnh liệt của nhân vật ''tôi''
? Nhân vật ''tôi'' nghe đợc cả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của 2 cây phong , điều đó cho thấy nhân vật ''tôi'' là ngời nh thế nào (Liên hệ ''Yêu cái cây ở trớc nhà...'' - Ilia Êrenbua)
* Nhân vật ''tôi'' có trí tởng tợng phong phú, tâm hồn nhạy cảm, yêu 2 cây phong cũng là yêu làng quê. ? Theo mạch kể của ''chúng tôi'' thì 2 cây phong gắn với những kỉ niệm nào.
? Bức tranh thiên nhiên hiện ra dới mắt nhân vật ''tôi'' khi ngồi trên cành cây cao ngất.
? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả.
? Em hiểu gì về ''tôi'' , ''chúng tôi'' trong văn bản
đặc biệt đối với 2 cây phong
+ Nhân vật ''tôi'' là hoạ sĩ, có trí tởng t- ợng mãnh liệt.
- Đa mắt nhìn 2 cây phong quen thuộc - Dù khó lòng trông thấy ngay nhng tôi thì bao giờ cũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.
→ Cảm nhận nh ngời thân yêu, coi đó là nhu cầu tình cảm không thể thiếu. - Dùng phơng thức biểu cảm
+ Nhớ cây đắm say, mãnh liệt, nh tâm hồn nặng lòng thơng nhớ con ngời
- Nhân vật ''tôi'' có trí tởng tợng mãnh liệt, tâm hồn nhạy cảm, có tình yêu sâu nặng với 2 cây phong, đó cũng là yêu vẻ đẹp của làng quê.
- Lũ trẻ ào lên phá tổ chim, đàn chim chao đi, chao lại
- Lũ trẻ khám phá ra thế giới đẹp đẽ vô ngần.
- Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sông mờ đục, chuồng ngựa của nông trang bé tí tẹo.
- Bức tranh đợc tô màu: biêng biếc, mờ đục, lấp lánh, (sợi chỉ) bạc...
+ Bức tranh tự nhiên sống động có hình ảnh, có màu sắc, đờng nét (nghiêng ngả, chao lợn..) đậm chất hội hoạ.
→ Tuổi thơ tinh nghịch, ham hiểu biết, khám phá vẻ đẹp của quê hơng từ 2 cây phong - bệ đỡ cho những ớc mơ
* Bức tranh thiên hiên đậm chất hội hoạ đợc khám phá từ điểm nhìn trên 2 cây phong - bệ đỡ cho những ớc mơ là kỉ niệm cơ sở cho tình yêu quê hơng của những đứa trẻ làng Ku-ku- rêu
? Cái điều nhân vật ''tôi'' cha hề nghĩ đến thời bé: ''Ai là ngời đã trồng... hi vọng gì?'' gợi cho ta hiểu thêm điều gì về nhân vật ''tôi'' hiện tại. * Tình yêu thiên nhiên đợc mở rộng gắn bó với tình yêu con ngời: lòng biết ơn kính trọng thày giáo - ngời đã vun trồng ớc mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
- Giáo viên gọi học sinh kể lại chi tiết thày Đuy-sen mang 2 cây phong về làng (SGK -tr99)
? Có thể liên hệ bản thân, em sẽ làm gì để hớng tới ngày 20-11.
? Hãy khái quát những điều đáng quí trong tâm hồn nhân vật ''tôi''
? Nhân vật kể chuyện trong văn bản này xuất hiện ở mấy vai.
* Cách kể chuyện kết hợp hai vai ? Vậy sẽ có mấy mạch kể.
? Cách kể chyện 2 vai này có tác dụng gì?
? Có những phơng thức biểu đạt nào đợc sử dụng trong văn bản.
* Phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
? Nghệ thuật miêu tả qua từ ngữ hình
khát vọng bay cao.
- Tình yêu quí 2 cây phong gắn liền với tình yêu quí ngời thày giáo đã trồng 2 cây phong ấy với ớc mơ và hi vọng về sự trởng thành của trẻ em của làng. → tình yêu thiên nhiên đã đợc mở rộng tới tình yêu con ngời
- Học sinh kể lại đoạn cuối SGK (phần tóm tắt văn bản)
- Học sinh tự bộc lộ
''ăn quả nhớ kể trồng cây...''; ngời thầy ''trồng cây, trồng ngời''
+ Tình yêu tha thiết, sâu nặng dành cho thiên nhiên, con ngời, làng quê. + Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc cao đẹp
+ Tâm hồn ấy mang bản sắc quê hơng.