I. Tổ chức lớp: (1') I Kiểm tra bài cũ :(4 / )
a) bài.Nhắc lại đề bài TLV b) Tìm hiểu đề lập dàn bài.–
b) Tìm hiểu đề lập dàn bài.–
G/v cho học sinh tìm hiểu đề và lập dàn bài mẫu.
c. Nhận xét.
*. Ưu điểm:
?Hãy so sánh bài làm của mình với dàn bài mẫu và bài của bạn bên cạnh xem mình đã làm tốt những gì?
- Một số bài đã biết kết hợp tả, kể, biểu cảm.
- Một số bài đã lựa chọn đợc các sự việc tiêu biểu hấp dẫn để kể.
- Nhiều bài đã bộc lộ rõ đợc các yêu cầu cần thiết của một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong việc làm nổi bật tính cách nhân vật và thể hiện rõ chủ đề của truyện.
*. Nhợc điểm:
?Hãy so sánh bài làm của mình với dàn bài mẫu và bài của bạn bên cạnh xem bài của mình còn cha làm tốt những gì?
- Có bài kể cha hợp lí: nhân vật còn lẫn lộn giữa “Tôi” và “Em” .
- Sắp xếp các chi tiết cha hợp lí, trình bày ý còn lộn xộn.
- Cha có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài viết, cảm xúc của nhân vật cha thể hiện rõ ràng.
H/s đối chiếu bài của mình với dàn bài mẫu và đối chiếu với bài của bạn và nêu ra những u điểm của bài.
H/s đối chiếu bài của mình với dàn bài mẫu và đối chiếu với bài của bạn và nêu ra những điểm cha làm tốt của bài mình .
* Kết quả. Điểm8,9,10 Điểm5,6,7 Điểm dới 5
3.Chữa lỗi trong bài:(8/) - Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi:
Lỗi sai Sửa lại
Tài trời Tày trời
Lộp su Nộp su
-... bắt chói ... - ... bắt trói...
Xinh hoạt Sinh hoạt
Tiếng trống ra chơi và cũng là hết giờ Tiếng trống ra chơi...
Có nỗi Có lỗi
4. Đọc và bình những bài văn hay: Trang, Thuỷ, Diệp, Cấp....
IV. Củng cố:(2/ )
- Kể tên những tác phẩm văn học truyện kí Việt Nam.
-Cách làm bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
V. H ớng dẫn về nhà:(3/ )
-Tiếp tục ôn tập truyện kí Việt Nam, xem lại cách làm bài văn tự sự . - Xem trớc bài phơng pháp thuyết minh.
Tuần 13
Tiết 49 Ngày soạn:9/11/2010 Ngày dạy: /11/2010
Văn bản : bài toán dân số
(Theo Thái An - Báo GD-TĐ) A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Hs nắm đợc nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng ''tồn tại hay không tồn tại" của chính loài ngời.
- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích văn bản thuyết minh
3. Thái độ
B. Chuẩn bị.
-G/v :Bảng phụ ghi ba luận điểm mục b, ôbàn cờ, bảng thống kê và dự báo sự phát triển dân số thế giới (sgk). Đọc tài liệu tham khảo, một số câu tục ngữ, thành ngữ về sinh đẻ, dân số
-H/s: Soạn trớc bài ở nhà, tìm hiểu tình hình dân số ở địa phơng mình.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Tổ chức lớp:
* Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ :
-Câu hỏi:? Nêu những giải pháp chống ôn dịch thuốc lá. - Trả lời:- Chiến dịch chống thuốc lá
- Cấm hút thuốc nơi công cộng - Phạt nặng những ngời vi phạm - Cấm quảng cáo thuốc lá trên ti vi
* Hoạt động3:Bài mới.
Sau khi học xong văn bản ''Thông tin...'' và "Ôn dịch, thuốc lá" em thấyloài ngời hiện nay đang đứng trớc những nguy cơ gì?( Ô nhiễm môi trờng, bệnh tật do rác thải, khói thuốc lá gây ung th..)
Ngoài những nguy cơ đó ra con ngời chúng ta còn đang đứng trớc nguy cơ nữa đó là sự bùng nổ về dân số. Vậy con ngời đã nhận thức đợc điều này từ bao giờ và đã làm gì để điều đó không xảy ra...(( ghi đầu bài và giải thích xuất từ văn bản)
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
- Giáo viên hớng dẫn cách đọc: rõ ràng chú ý những câu cảm thán, những số liệu, những phiên âm nớc ngoài.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn: Từ đầu →sáng mắt
- Gọi hai học sinh đọc đoạn còn lại - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích trong sách giáo khoa. - Chú ý chú thích (3) cấp số nhân là ntn. - Nói thêm về 2 nhân vật Ađam và Eva đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất đợc chúa sai xuống trần gian hình thành và phát triển loài ngời ( minh hoạ chú thích 4).
? Văn bản này thuộc loại văn bản nào? phơng thức biểu đạt chủ yếu là gì? I. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc * Tìm hiểu chú thích Chú thích SGK - HS nghe -2 Học sinh đọc - Học sinh khác nhận xét
- Dãy số trong đó từ số 2 trở đi mỗi số bằng số đứng trớc nó nhân với một hằng số (số không đổi) gọi là công bội.