1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn . của đoạn văn .
a. Ví dụ
-H/s đọc đoạn văn
b. Nhận xét :
-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng của đoạn văn là Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn dều thuyết minh cho đối tợng này. Từ này đợc lặp lại, có lúc đợc thay thế là ông.
-H/s đọc đoạn văn.
- Câu: ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
+ Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung)
+ Lời lẽ ngắn gọn, thờng có đủ 2 thành phần chính(về hình thức)
- Học sinh khái quát.
- Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính - phụ)
c. Kết luận
*Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36)
- Học sinh đọc ghi nhớ
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn văn
a. ví dụ:
10'
15'
? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề * Đoạn văn có thể có hoặc không có câu chủ đề.
? Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn.
* câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn.
- Giáo viên chốt lại:
+ Đoạn 1 trình bày theo cách song hành
+ Đoạn 2 trình bày theo cách diễn dịch
+ Đoạn 3 trình bày theo cách quy nạp. * Các câu trong đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn dịch, quy nạp.
? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn .
? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ
? Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt băng mấy đoạn văn .
? Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong 3 đoạn văn.
I, II - SGK )
b. Nhận xét:
- Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề
- Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề - Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề - Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn - Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.
- Đoạn 1: Các ý đợc lần lợt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. - Đoạn 2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)
- Đoạn 3: ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, cac câu trớc nó nêu ý cụ thể. câu chủ đề chốt lại (phụ - chính).
- Học sinh khái quát.
c. Kết luận* Ghi nhớ: ý 3 - SGK * Ghi nhớ: ý 3 - SGK - Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc cả ghi nhớ III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Học sinh đọc bài tập 1
- văn bản gồm 2 ý, mỗi ý đợc diễn đạt bằng một đoạn văn
→ mối đoạn văn trình bày 1 ý, những đoạn văn tạo thành 1 văn bản
2. Bài tập 2
- Học sinh đọc bài tập 2, làm việc nhóm.
+ Đoạn a: diễn dịch Các cách + Đoạn b: song hành trình bày nội
- Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
3. Bài tập 3
- Câu chủ đề
- Các câu khai triển:
Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng Câu 2: Chiến thắng của Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng của nhà Trần Câu 4: Chiến thắng của Le Lợi
Câu5: Kháng chiến chống Pháp thành công.
Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nớc toàn thắng
→ đổi sang quy nạp: trớc câu chủ đề thờng có các từ: vì vậy, cho lên, do đó, tóm lại...
IV. Củng cố: (4')
- Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài: ? Khái niệm đoạn văn.
?Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. ?Cách trình bày nội dung đoạn văn .
V. H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18 Tuần 3
Tiết11,12 Ngày soạn:12/9/20 Ngày dạy: 27/9/20
A. Mục tiêu .
- Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả ngời, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình .
-Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn
B. Chuẩn bị.
- Thày:Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK , xem lại kiểu bài tự sự , biểu cảm .
- Trò:Ôn lại kiểu bài tự sự , biểu cảm.
C. Tiến trình tiết kiểm tra: