Lập danh sách các nhà văn, nhà thơ quê H ng Yên.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 167)

1. Tác giả.

* Nhà văn Nguyễn Công Hoan - Quê: Văn Giang- Hng Yên.

- Là nhà văn xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán trớc Cách mạng tháng Tám chuyên viết về thể loại truyện ngắn.

- GV giới thiệu 1 số bài thơ tiêu biểu ca ngợi quê hơng, thiên nhiên, thầy cô, ngời lao động

* Đề tài:

Bình dị, phong phú, thể hiện sự quan sát tinh tế, tâm hồn thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên quê hơng

* Hiện đang công tác tại tạp chí văn nghệ quân đội

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm những bài thơ đó.

- Tác phẩm chính: Lá ngọc cành vàng, Bớc đờng cùng, Đồng hào có ma, O Chuột.

* Nhà văn, nhà viết kịch Học Phi - Quê: Hng Yên

2. Su tầm các bài văn, bài thơ viết về địa phơng. về địa phơng.

- Ví dụ: Bài thơ “ Con gái Hng Yên” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngát. - Tác phẩm “ Nhãn đầu mùa”. - Tác phẩm “ Nỗi buồn chiến tranh”- Chu Lai.

- Tác phẩm “ Phố”, “ Ăn mày dĩ vãng” – Lê Lựu.

* Hoạt động4: Củng cố:

- GV ngâm một số bài thơ của các tác già Hng Yên ... - HS tập ngâm thơ

? Đọc, học về các nhà thơ quê hơng, em có suy nghĩ gì.

* Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Hải Dơng

- Đọc thuộc lòng một số bài thơ của TĐK - chép sổ tay văn học - Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''

Tuần 14

Tiết 53 Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày dạy: /11/2010

Tiếng Việt: dấu ngoặc kép

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức

- HS cần hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- H/s có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập văn bản.

B. Chuẩn bị:

- Gv :Bảng phụ.(Bảng phụ ghi bài tập 4 của học sinh ) - Học sinh : Đọc kĩ bài trớc ở nhà .

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Hoạt động1: Tổ chức lớp: * Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ :

? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. ? Làm bài tập 4 - SGK

- G/v cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. - G/v nhận xét, cho điểm.

* Hoạt động3:Bài mới.

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt

- Y/c học sinh đọc ví dụ

? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng để làm gì.

- Hớng dẫn học sinh lần lợt phân tích.

* Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai

* Đánh dấu tên tác phẩm

? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì.

? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.

I. Công dụng

1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét

- VDa đánh dấu câu nói của Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)

- VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt → ẩn dụ: dải lụa - chỉ chiếc cầu - VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

- VDd: đánh dấu tên của các vở kịch - tên tác phẩm. 3. Kết luận * Ghi nhớ.SGK - HS đọc ghi nhớ SGK II. Luyện tập BT 1:

- Hs thảo luận theo nhóm.

* Các cách khác nhau dẫn lời trực tiếp.

? Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)

* a) Báo trớc lời thoại và lời dẫn trực tiếp.

* b) Báo trớc lời dẫn trực tiếp. * c) Báo trớc lời dẫn trực tiếp. - Yêu cầu học sinh giải thích

- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh về chiếc nón lá Việt nam có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào giấy trong . - Gv Kiểm tra bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc bài, nhận xét bài làm của học sinh.

là những câu nói mà Lão Hạc tởng là con chó vàng muốn nói với lão.

- VDb: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai

- VDc: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp - VDd: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ của 1 ví dụ

BT 2:

a) ...cời bảo: ''cá tơi...tơi'' b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... '' c) ... bảo hắn: ''Đây ... là''

BT 3:

a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh

b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ở trên vì câu nói không đợc dẫn t văn lời dẫn gián tiếp.

BT 4:

- HS tự viết

- HS nhận xét, sửa lỗi.

* Hoạt động4: Củng cố:

- Công dụng của dấu ngoặc kép

* Hoạt động5: H ớng dẫn về nhà:

- Hoàn thiện luyện tập, làm bài tập 5, học ghi nhớ. - Xem trớc ''Ôn luyện về dấu câu''

- HS lập dàn ý: Thuyết minh chiếc phích nớc (tập nói trớc ở nhà)

Tuần 14

Tiết 54 Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày dạy: /11/2010

Tập làm văn

luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức

- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng nói thuyết minh về một đồ dùng, nói trớc tập thể lớp. 3. Thái độ

- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu

B. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần MB - HS: Dàn ý đề: thuyết minh cái phích nớc.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Hoạt động1: Tổ chức lớp: * Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ :

KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh

* Hoạt động3:.Bài mới.

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt

- GV viết đề bài lên bảng ? Đây là kiểu bài gì. ? Đối tợng thuyết minh

? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về cái phích nớc.

? Dựa vào những ý đó lập dàn ý. ? Phần MB viết nh thế nào.

? Thân bài em trình bày những ý nào.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w