6. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Xử lý số liệu thực nghiệm
Sau khi tiến hành kiểm tra, xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm
Lớp Sĩ số Điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
7/1 47 0 0 0 3 4 6 10 12 10 2
8/1 45 0 0 0 2 5 7 10 10 8 3
Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra ở các lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
7/2 47 0 0 3 6 10 9 8 7 4 0
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng Lớp Hình thức Sĩ số
Kết quả
Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi
SL % SL % SL % SL %
7/1 TN 47 3 6.4 10 21.3 22 46.8 12 25.5
7/2 ĐC 47 9 19.2 19 40.4 15 31.9 4 8.5
8/1 TN 45 2 4.4 12 26.7 20 44.5 11 24.4
8/2 ĐC 45 7 15.6 21 46.7 15 33.3 2 4.4
Bảng 3.4. So sánh kết quả kiểm tra giữa đối chứng và thực nghiệm
Kết quả Thực nghiệm (92) Đối chứng (92) Chênh lệch
SL TL% SL TL% SL TL% Giỏi 23 25 6 6.5 17 TN > 18.5 Khá 42 45.7 30 32.6 12 TN> 13.1 Trung bình 22 23.9 40 44.5 20 TN< 20.6 Yếu - kém 5 5.4 16 17.4 11 TN< 12.0
Từ kết quả thống kê ở bảng 3.1, 3.2 và 3.3, chúng tôi nhận thấy: hầu hết học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều đạt từ điểm 3 trở lên. Số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém giữa các lớp có sự chênh lệch nhau. Ở những lớp thực nghiệm, số học sinh khá, giỏi tăng hơn so với lớp đối chứng (giỏi tăng 17 - 18.5%, khá tăng 12 - 13.1%), số học sinh trung bình, yếu kém ở các lớp thực nghiệm giảm (trung bình giảm 20 - 20.6%, yếu kém giảm 11 - 12 %). Từ đó cho thấy sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa các kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Như vậy, tính khả thi của đề tài là có cơ sở.
Kết quả học tập của các lớp thực nghiệm, yếu kém ít hơn so với các lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng, những hoạt động sư phạm mà chúng tôi đề xuất qua bài dạy bước đầu đã đem lại kết quả khả quan.