Thiết kế bài tập thực nghiệm (giờ ngoại khóa, 90 phút)

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu trong dạy học tiếng việt ở các trường trung học cơ sở thuộc quận 6 thành phố hồ chí minh (Trang 93)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Thiết kế bài tập thực nghiệm (giờ ngoại khóa, 90 phút)

3.2.2.1. Bài tập thực nghiệm về Từ đồng nghĩa và từ đồng âm

A. MỤC TIÊU

Qua hệ thống bài tập về từ đồng nghĩa và từ đồng âm, GV giúp HS: - Ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức về từ đồng nghĩa và từ đồng âm - Nắm được nét đẹp, sự phong phú mà hiện tượng đồng nghĩa, đồng âm mang lại

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa, từ đồng âm trong các ngữ cảnh khác nhau (nếu sử dụng từ đồng nghĩa, từ đồng âm không đúng thì sẽ không đạt được hiệu quả giao tiếp).

- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic và khả năng phán đoán nhanh - Rèn luyện kỹ năng chủ động và hợp tác làm việc nhóm

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- GV: tài liệu tham khảo, phòng học có máy chiếu, các phần quà thưởng - HS: SGK, vở bài học, giấy, bút.

C. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG

Gợi ý, làm mẫu, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi hai học sinh nhắc lại kiến thức phần lý thuyết đã học về từ đồng nghĩa và từ đồng âm

- Thế nào là từ đồng nghĩa và từ đồng âm?

- Điểm khác nhau giữa từ đồng nghĩa và từ đồng âm?

3. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:

- Ngồi theo nhóm, chuẩn bị giấy bút (giấy khổ lớn và bút dạ để ghi các câu trả lời, băng dính dùng để gắn giấy lên bảng cho các bạn cùng xem kết quả làm bài).

- Thống nhất cách thức làm việc: Bầu nhóm trưởng, nhóm thảo luận và trình bày trước lớp

- Một HS giới thiệu chương trình và nội dung sinh hoạt - Lần lượt các nhóm HS đại diện cho các tổ tự giới thiệu.

4. Bài tập về từ đồng nghĩa và từ đồng âm: hình thức thảo luận nhóm

giải các bài tập, trò chơi ô chữ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giao việc, làm mẫu, gợi ý, hướng dẫn

Bài tập 1: Xác định các từ đồng nghĩa được sử dụng trong đoạn văn sau:

- Thời gian suy nghĩ: 5 phút

- Số điểm cho một từ chọn đúng: 2 - Thể lệ: Sau khi nghe câu hỏi, các nhóm đồng loạt thảo luận, ghi ra giấy và trình bày

GV chọn một từ làm mẫu trước, sau đó hướng dẫn học sinh tìm các từ còn lại

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì

Nhận nhiệm vụ.

Thảo luận nhóm - ghi kết quả thảo luận - đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác

nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta quá khổ thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.

(Nam Cao- Lão Hạc)

Bài tập 2:Tìm từ đồng nghĩa với từ in

đậm sau, giải thích lí do tác giả chọn dùng các từ đó mà không dùng các từ đồng nghĩa khác?

- Thời gian suy nghĩ: 5 phút

- Số điểm cho một từ trả lời đúng: 5 - Thể lệ: Sau khi nghe câu hỏi, các nhóm đồng loạt thảo luận, ghi ra giấy và trình bày

GV chọn một từ làm mẫu trước, sau đó hướng dẫn học sinh tìm các từ còn

Thảo luận nhóm - ghi kết quả thảo luận - đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

a) - Từ cậy = nhờ: Bằng lời nói tác động đến người khác mong muốn

lại

a)

Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. (Nguyễn Du - Truyện Kiều)

b) “Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là hạng người “xưa nay hiếm” nhưng tinh thần, đầu óc vẫn rất sáng suốt, tuy sức khỏe có kém so với vài năm trước đây. Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp. Điều đó cũng không có gì lạ.”

họ giúp mình làm một việc gì đó. Tuy nhiên dùng “cậy” thể hiện

được niềm tin vào sự giúp đỡ hơn so với từ nhờ

=> Thúy Kiều dùng từ cậy là thể hiện sự tin tưởng ở Thúy Vân trong sự thay thế mình.

- Từ chịu = nhận, nghe, vâng: đều chỉ sự đồng ý, chấp thuận với lời người khác. Tuy thế, các từ đó vẫn có sắc thái khác nhau, đặc biệt từ

chịu (lời): thuận theo lời người

khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ưng ý.

=>Thúy Kiều dùng từ “chịu” để

nói rằng việc thay thế là việc có thể Thúy Vân không ưng ý nhưng hãy vì tình chị em mà nhận lời. b) 70 xuân = 70 tuổi; thấp= yếu.

Tuy nhiên Bác đã không dùng từ

“tuổi” để chỉ sự thượng thọ của

mình mà dùng từ “xuân”- cách

nói hóm hĩnh, ý vị (vẫn còn khỏe, trẻ), về sức khỏe Bác không dùng từ “yếu” mà dùng “thấp” - Bác

(Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh)

Bài tập 3: Viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng từ đồng nghĩa

- Thời gian suy nghĩ: 10 phút

- Số điểm cho một đoạn văn đúng: 10 - Thể lệ: Sau khi nghe yêu cầu, các nhóm đồng loạt thảo luận, ghi ra giấy và trình bày

GV cung cấp một đoạn văn mẫu, từ đó hướng dẫn học sinh viết theo

“Chiến tranh đã qua đi nhưng những mất mát, hi sinh của những người lính

vẫn còn đó. Có biết bao chiến binh đã ra chiến trận và mãi mãi không trở về, những người con ưu tú đã ngã xuống sự yên bình của đất nước. Sự hi sinh

của họ không gì bù đắp được. Biết bao trái tim của người vợ, người mẹ đã tan nát cõi lòng vì nỗi đau mất chồng, mất

con”.

Bài tập 4. Tìm từ đồng âm trong các câu sau? Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm đó?

thay đổi so với trước (theo quy luật) thể hiện tinh thần lạc quan của Bác.

Thảo luận nhóm, chọn chủ đề và tập viết đoạn văn, ghi kết quả thảo luận - đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Thảo luận nhóm - ghi kết quả thảo luận - đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Thời gian suy nghĩ: 5 phút / 2câu/ nhóm

- Số điểm cho một câu trả lời đúng: 5 - Thể lệ: Sau khi nghe câu hỏi, các nhóm bốc thăm chọn (2 câu / nhóm), đồng loạt thảo luận, ghi ra giấy và trình bày

- GV chọn một từ làm mẫu trước, sau

đó hướng dẫn học sinh tìm và phân tích nghĩa của các từ còn lại

a. Bà già đi chợ cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

(Ca dao)

b. Hoa mua ai bán mà mua

Mẹ không ngã giá cho vừa lòng em

(Ca dao)

c. Bán rượu bán trầu không bán nước

Buôn trăm, buôn chục, chẳng buôn quan

a) - Lợi 1: là thuận lợi, lợi lộc, lợi ích.

- Lợi 2, 3: chỉ phần thịt bao quanh chân răng.

b) - Mua 1: tên một loại hoa (danh từ)

- Mua 2: hành động trao đổi mua bán (động từ)

-> Hai bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị.

c. Ngữ cảnh: câu đối được treo ở quán bán nước

- “Bán nước” tức bán nước uống

cùng âm với ngữ cố định: bán nước (phản bội Tổ quốc)

d. Cung kiếm ra tay, thiên hạ đổ dồn hai

mắt lại

Triều đình cử mục, anh hùng chỉ có một mình ngươi

(Nguyễn Khuyến)

Bài tập 5: Anh chàng trong câu

chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại con vạc cho người hàng xóm? Nếu là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân biệt phải trái?

- Thời gian suy nghĩ: 5 phút - Số điểm: 10

- Thể lệ: Sau khi nghe yêu cầu, các

-“Buôn quan”: tức buôn một loại hàng hóa giá trị một quan

tiền cùng âm với buôn quan:

mua bán chức tước

Tác dụng: Dùng hiện tượng đồng

âm để khẳng định một lối sống đẹp, trong sạch.

d) Ngữ cảnh: Nguyễn Khuyến viết tặng một viên quan võ tên là Quản Long (chỉ có một con mắt).

Một ngươi” tức một mình ngươi cùng âm một (con) ngươi.

Tác dụng: Tác giả đã đã lợi dụng

hiện tượng đồng âm để chơi chữ, thể hiện thái độ chế giễu đối với viên quan.

Thảo luận nhóm - ghi kết quả thảo luận- đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

nhóm thảo luận, ghi ra giấy và trình bày

“Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò” - Nhưng vạc của con là vạc thật.

- Dễ cò của tôi là cỏ giả đấy phỏng?- Anh chàng trả lời.

- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng ?” Gợi ý: chú ý các từ đồng âm:

- Vạc: con vạc - cái vạc

- Đồng: làm bằng đồng (một chất kim loại)- cánh đồng, ngoài đồng

Bài tập 6: Hãy viết một đoạn văn (chủ

đề tự chọn) có sử dụng các từ đồng âm

- Thời gian suy nghĩ: 10 phút - Số điểm cho đoạn văn đúng: 10

- Thể lệ: Sau khi nghe câu hỏi, các nhóm đồng loạt thảo luận, ghi ra giấy và trình bày

tượng đồng âm để thoái thác việc trả cái vạc cho người hàng xóm. Các từ vạc, đồng được đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mược vạc: cái vạc- con vạc đền cho anh ta cò. Vạc đồng- cái vạc làm bằng đồng, con vạc ở ngoài đồng. Để tránh sự lẫn lộn giữa các từ đồng âm và cũng chính là cách để có thể xử kiện chính xác là phải đặt các từ vạc, cò, đồng vào trong ngữ cảnh cụ thể với sự kết hợp chặt chẽ với các từ khác: cái vạc là một dụng cụ chứ không phải

là con vạc ở ngoài đồng (anh

chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua).

Thảo luận nhóm, chọn chủ đề và tập viết đoạn văn, ghi kết quả thảo luận - đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV cung cấp đoạn văn mẫu: Tổ quốc

em đẹp lắm. Biển rộng mênh mông, những cánh đồng bát ngát, những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp. Xa xa có những núi rừng trùng điệp. Ở đó có nhiều loài chim như chim quốc, sáo, họa mi,.. Đồng thời, em rất tự hào về lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc với những chiến thắng vang dội. Em rất yêu Tổ quốc của mình.

Bài tập 7. Trò chơi giải đáp ô chữ:

- Giáo viên chuẩn bị ô chữ và hệ thống câu hỏi phù hợp với chủ đề, đối tượng - Thời gian thực hiện: 1 phút / ô chữ - Số điểm cho xác định một ô chữ đúng hàng ngang: 2, hàng dọc 10 - Các nhóm đều cùng làm 1 2 3 4 5 6 7 8

GV gợi ý các câu hỏi:

1. Ô chữ có 6 chữ cái, đó là từ đồng nghĩa với từ thi nhân

2. Ô chữ có 4 chữ cái, đó là từ trái nghĩa với từ tủi

Các nhóm thảo luận - ghi kết quả thảo luận - đại diện nhóm trình bày (ưu tiên nhóm đoán ô chữ nhanh nhất, đặc biệt là ô chữ hàng dọc, giơ bảng ra tín hiệu trả lời).

1 N H A T H O 2 M U N G 3 Đ Ê M 4 Đ O N G D U C 5 T H U O N G 6 G A N D A 7 M A U T H A N 8 C H A M S O C 1. Nhà thơ 2. Mừng

3. Ô chữ có 3 chữ cái, đó là từ trái nghĩa với từ ngày

4. Ô chữ có 7 chữ cái, đó là từ trái nghĩa với thưa thớt

5. Ô chữ có 6 chữ cái, đó là từ trái nghĩa với từ phạt 6. Ô chữ có 6 chữ cái, đó là từ đồng nghĩa với từ dũng cảm 7. Ô chữ có 7 chữ cái, đó là từ Hán Việt dùng để gọi mẹ 8. Ô chữ có 7 chữ cái, đó là từ đồng nghĩa với từ nuôi dưỡng

GV thực hiện làm mẫu trước, trả lời mẫu câu hỏi số 1 (trình chiếu ra ô chữ thứ nhất: từ “nhà thơ”) sau đó hướng dẫn học sinh thực hiện tiếp các ô chữ còn lại. 3. Đêm 4. Đông đúc 5. Thưởng 6. Gan dạ 7. Mẫu thân 8. Chăm sóc Từ hàng dọc: Từ đồng âm

5. Phiếu bài tập (kiểm tra đánh giá): thời gian 15 phút

(Giáo viên thiết kế một số câu hỏi dạng tổng hợp kiến thức, in sẵn trên phiếu bài tập yêu cầu học sinh làm vào cuối giờ để chấm điểm đánh giá chung về bài tập thực nghiệm).

Câu 1) Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái

coi trọng?

a. Con nít, trẻ thơ, nhi đồng b. Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng c. Thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên d. Con nít, thiếu nhi, nhi đồng

Câu 2) Từ nào phù hợp trong câu sau: “Nhật ký trong tù (…) một tấm lòng nhớ nước a. Phản ánh b. Canh cánh c. Biểu hiện d. Thể hiện

Câu 3) Việt Nam muốn làm (…) với tất cả các nước trên thế giới

a. Bầu bạn b. Bạn c. Bạn hữu d. Bạn bè

Câu 4) Từ không đồng nghĩa với từ “hòa bình” là:

a. Bình yên b. Thanh bình c. Hiền hòa d. Cả a, b, c.

Câu 5) Trường hợp nào sau đây có hiện tượng từ đồng âm?

a. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều b. Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân c. Khi chiếc lá xa cành

Lá không còn màu xanh Mà sao em xa anh Đời vẫn xanh rời rợi d. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân

Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước

Câu 6) Dòng nào sau đây gồm những từ đồng âm?

a. Chân tường, chân núi b. Hoa đào, đào giếng c. Cổ áo, khăn quàng cổ

d. Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy

Câu 7) Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng từ đồng âm gây ra,

cần chú ý điều gì khi giao tiếp?

a. Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh, dùng từ chính xác để tránh hiểu sai nghĩa của từ trong câu

b. Chú ý phát âm thật chính xác

c. Chú ý thông báo rằng mình sắp sửa dùng từ đồng âm

d. Chú ý so sánh với từ đồng nghĩa

Câu 8) Cần phân biệt từ đồng âm với hiện tượng nào dưới đây?

a. Hiện tượng từ đồng nghĩa. b. Hiện tượng từ nhiều nghĩa. c. Hiện tượng từ trái nghĩa d. Cả a, b, c

Câu 9) Sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa với từ đồng âm là:

a. Phát âm hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về mặt ngữ nghĩa b. Phát âm và ngữ nghĩa hoàn toàn giống nhau

c. Phát âm không giống nhau nhưng có nghĩa giống nhau hoặc gần nhau d. Phát âm và ngữ nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Câu 10) Chọn từ đồng nghĩa thích hợp: xách, đeo, khiêng, cầm, vác

điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

“Mùa hè vừa qua, nhóm em đã có một đợt đi cắm trại ở Hồ Tràm rất vui. Bạn Hùng “đô vật” (…) một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Bạn

Mai (…) trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẫy vừa đi vừa hát véo von. Bạn Ngọc thì điệu đà (…) túi đàn ghi ta. Còn hai bạn Minh và Tâm to,

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu trong dạy học tiếng việt ở các trường trung học cơ sở thuộc quận 6 thành phố hồ chí minh (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)