Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 32)

5. Kết cấu của luận vă n

2.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

ACB ựược thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN cấp ngày 24/04/1993 và Giấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chắnh thức ựi vào hoạt ựộng, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần ựầu tiên của Việt Nam ựược thành lập trong bối cảnh ựất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường.

Các giai ựoạn phát triển:

Giai ựoạn 1993 Ờ 1995: đây là giai ựoạn hình thành ACB. Những người sáng lập ACB có năng lực tài chắnh, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ một nguyên tắc kinh doanh là Ộquản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu quảỢ và ựó là chất kết dắnh tạo sựựoàn kết bấy lâu nay. Giai ựoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trong khu vực tư, với quan ựiểm thận trọng trong việc cấp tắn dụng, ựi vào sản phẩm dịch vụ mới mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, thẻ tắn dụng).

Giai ựoạn 1996 - 2000: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần ựầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tắn dụng quốc tế MasterCard và Visa. Năm 1997, ACB bắt ựầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện ựại theo một chương trình ựào tạo toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện. Thông qua chương trình này, ACB ựã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện ựại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, ựặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu ứng dụng trong ựiều kiện Việt Nam. Cuối năm 2001, ACB chắnh thức vận hành hệ thống công nghệ

ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung.

25

Giai ựoạn 2001 - 2005: Năm 2003 ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ựược công nhận ựạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực: huy ựộng vốn, cho vay, thanh toán quốc tế và cung ứng các nguồn lực tại Hội sở. Năm 2005 ACB và Ngân hàng Standard Chartered (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện. Và SCB trở thành cổ ựông chiến lược của ACB. ACB triển khai giai ựoạn hai chương trình hiện ựại hóa công nghệ ngân hàng bao gồm các cấu phần: nâng cấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tắch hợp với công nghệ lõi hiện nay và lắp ựặt hệ thống máy ATM.

Giai ựoạn 2006 ựến nay: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà nội vào tháng 11/2006. Năm 2007, ACB thành lập Công ty cho thuê tài chắnh ACB, hợp tác với các ựối tác như Open Solutions (OSI) Ờ Thiên Nam ựể nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft về áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành và quản lý, hợp tác với SCB về phát hành trái phiếu. Năm 2009, ACB hoàn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực, tái cấu trúc hệ thống kênh phân phối, xây dựng mô hình chi nhánh theo ựịnh hướng bán hàng. Hệ thống chấm ựiểm tắn dụng ựối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp cũng ựã hoàn thành và áp dụng. đến cuối năm 2010 vốn ựiều lệ của ACB ựạt gần 9.377 tỷựồng, có 280 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước.

Các hoạt ựộng chắnh của ACB: huy ựộng vốn ngắn hạn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác ựầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tắn dụng trong và ngoài nước; cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái và các giấy tờ có giá; ựầu tư vào chứng khoán; làm dịch vụ thanh toán giữa khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế; sản xuất vàng miếng; môi giới và tư vấn ựầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chắnh doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; cung cấp các dịch vụ về ựầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ, các dịch vụ về quản lý quỹ ựầu tư và khai thác tài sản, thuê mua và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.

26

2.1.2. Thành tựu ựã ựạt ựược

Trong thời gian qua, ACB ựã tập trung vào tăng trưởng nhanh, chú trọng khai thác các cơ hội kinh doanh, duy trì ựược khả năng thanh toán mạnh, luôn là tổ

chức cho vay trên thị trường liên ngân hàng, tuân thủ các tỷ lệ bảo ựảm an toàn. Vì vậy, ACB ựược các tổ chức trong và ngoài nước công nhận.

Năm 2007: ACB nhận cúp thủy tinh ỘThành tựu về lãnh ựạo trong ngành ngân hàng Việt Nam năm 2006 (The Leadership Achievement Award for the Financial Services Industry in Vietnam 2006)Ợ do The Asian Banker trao tặng; nhận bằng khen của doanh nghiệp ỘCó nhiều thành tắch ựóng góp cho sự nghiệp giáo dục

ựào tạo của ựất nướcỢ ựược Bộ Giáo dục và đào tạo trao tặng; nhận giải thưởng ỘChất lượng Thanh toán quốc tế xuất sắc (Quality Recognition Award)Ợ của Tập

ựoàn Ngân hàng JP Morgan Chase; nhận cúp thủy tinh "Doanh nghiệp ASEAN xuất sắc" trong lĩnh vực ựội ngũ lao ựộng. Hội ựồng Tư vấn Doanh nghiệp ASEAN (BAC).

Năm 2008: ACB ựạt giải thưởng ỘNgân hàng tốt nhất Việt NamỢ do Tạp chắ Euromoney; nhận cờ thi ựua ựã ỘHoàn thành xuất sắc toàn diện nhiệm vụ công tác, dẫn ựầu phong trào thi ựua yêu nướcỢ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do Chắnh Phủ trao tặng; ựược chứng nhận là ỘDịch vụ Ngân hàng bán lẻựược hài lòng nhất năm 2008Ợ do Báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức; giải thưởng ỘACB có một trong 100 Nhà lãnh ựạo trẻ triển vọng nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Vùng VịnhỢ ựược The Asian Banker trao tặng.

Năm 2009: Nhận huân chương lao ựộng hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng và Cờ thi ựua của NHNN Việt Nam vì ựã có thành tắch xuất sắc trong công tác từ năm 2003 - 2007 góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ

Tổ quốc; danh hiệu ỘNgân hàng tốt nhất Việt NamỢ do 6 tạp chắ quốc tế: The Banker, Global Finance, Asiamoney, FinanceAsia, The Asset và Euromoney trao tặng; danh hiệu "Doanh nghiệp tiêu biểu trên Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội năm 2009" do Báo đầu Tư Chứng Khoán & Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ

27

Năm 2010: Một lần nữa ACB ựược công nhận là ỘNgân hàng vững mạnh nhất Việt Nam năm 2010Ợ của Tạp chắ The Asian Banker; danh hiệu ỘNgân hàng tốt nhất Việt NamỢ của Tạp chắ FinanceAsia, Global Finance; danh hiêu ỘNgân hàng nội ựịa tốt nhất Việt NamỢ của Tạp chắ Asiamoney; danh hiệu ỘNgân hàng có dịch vụ thanh toán vượt trội năm 2010Ợ của Tạp chắ The Asset ; bằng khen ỘDịch vụ tin và dùng của Việt NamỢ do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng.

2.1.3. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ACB

Bảng 2.1. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ACB từ năm 2008 ựến năm 2010

Số tiền (tỷựồng) So sánh So sánh Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ổ % ổ % 1.Tổng thu nhập 12.084 11.899 16.554 -185 -1,5 4.655 39,1 Thu nhập lãi 10.498 9.614 14.960 -884 -8,4 5.347 55,6 Thu từ hoạt ựộng dịch vụ 680 988 967 308 45,2 -21 -2,1

Thu từ kinh doanh ngoại hối 679 422 191 -257 -37,8 -231 -54,7

Thu từ chứng khoán, cổ tức 189 687 258 499 264,6 -429 -62,4 Thu nhập khác 39 188 177 149 387,3 -11 -5,8 2.Tổng chi phắ 9.523 9.061 13.452 -463 -4,9 4.391 48,5 Chi phắ lãi 7.770 6.813 10.797 -956 -12,3 3.983 58,5 Chi hoạt ựộng dịch vụ 70 118 141 49 69,7 22 18,9 Chi phắ hoạt ựộng khác 5 32 127 27 535,3 94 291,4 Chi phắ quản lý chung 1.591 1.810 2.160 219 13,7 351 19,4 Chi phắ dự phòng rủi ro 88 287 227 199 226,6 -60 -20,9

3.Lợi nhuận trước thuế (1-2) 2.561 2.838 3.102 278 10,8 264 9,3

4.Thuế thu nhập DN 350 637 767 287 82,1 130 20,5

5.Lợi nhận sau thuế (3-4) 2.211 2.201 2.335 -9 -0,4 134 6,1

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Kết quả hoạt ựộng của Ngân hàng Á Châu thể hiện qua bảng 2.1 như sau: Tổng thu nhập năm 2008 là 12.084 tỷựồng, năm 2009 là 11.899 tỷ ựồng, giảm 185 tỷ ựồng so với năm 2008. Năm 2010 là 16.554 tỷ ựồng, tăng 4.655 tỷ ựồng so với năm 2009. Trong ựó thu nhập lãi chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập với năm 2008 là 10.498 tỷ ựồng chiếm 87,9% tổng thu nhập. Năm 2009 là 9.614 tỷ ựồng chiếm 80,8% tổng thu nhập và năm 2010 là 14.960 tỷựồng chiếm 90,4% tổng thu nhập.

28

đối với chi phắ hoạt ựộng thì năm 2008 là 9.523 tỷựồng. Năm 2009 là 9.061 tỷ ựồng, giảm 463 tỷ ựồng so với năm 2008 tương ứng giảm 4,9%. Năm 2010 là 13.452 tỷ ựồng, tăng 4.391 tỷ ựồng so với năm 2009 tương ứng tăng 48,5%. Trong

ựó chi phắ lãi chiếm tỷ lệ cao với năm 2008 là 7.770 tỷ ựồng chiếm 81,6%, năm 2009 là 6.813 chiếm 75,2%, năm 2010 là 10.797 tỷựồng chiếm 80,3% tổng chi phắ. Kế ựến là chi phắ quản lý chung cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phắ tương

ứng qua năm 2008 chiếm 16,7%, năm 2009 là 20% và năm 2010 là 16,1%.

Qua ba năm phân tắch cho ta thấy ựược sự tăng trưởng lợi nhuận một cách ổn

ựịnh cụ thể năm 2008 ựạt lợi nhuận trước thuế là 2.561 tỷựồng, năm 2009 là 2.838 tỷ ựồng, tăng 278 tỷ ựồng so với năm 2008 tương ứng tăng 10,8%. Năm 2010 lợi nhuận là 3.102 tỷ ựồng, tăng 264 tỷ ựồng so với năm 2009 tương ứng tăng 9,3%. Tuy năm 2010 không ựạt ựược mục tiêu ựề ra của tập ựoàn ACB là 3.200 tỷựồng, nhưng nhìn chung mảng ngân hàng là ựạt 100% lợi nhuận. Còn lại do thị trường không thuận lợi nên công ty chứng khoán ACB ựã không hoàn thành chỉ tiêu ựề ra.

2.2. Thực trạng hoạt ựộng tắn dụng tại ACB 2.2.1. Phân tắch hoạt ựộng huy ựộng vốn 2.2.1. Phân tắch hoạt ựộng huy ựộng vốn

Nghiệp vụ huy ựộng vốn ựã mang lại nhiều lợi ắch cho xã hội, một mặt tạo khoản lợi nhuận cho những thành phần kinh tế là những tổ chức, cá nhân hộ gia

ựình có ựồng vốn nhàn rỗi tham gia vào lưu thông, tránh việc ựồng tiền mất giá do lạm phát, mặt khác khi lưu thông ựồng vốn ựó nếu ựược xoay càng nhiều vòng thì sẽ tạo ra càng nhiều lợi nhuận, giúp phát triển nền kinh tế.

đặc biệt trong ựiều kiện hiện nay chức năng phân phối lại là nghiệp vụ mang lại phần thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Nhưng trước hết, ựể có thể cho vay ngân hàng cần phải có vốn. Vì vậy huy ựộng vốn là nghiệp vụựảm bảo cho sự hoạt ựộng của ngân hàng và là công tác sống còn của ngân hàng. Thấy ựược tầm quan trọng cũng như yêu cầu ựó, Ngân hàng Á Châu ựã cố gắng tập trung vào mục tiêu nâng cao hiệu quả của nguồn vốn huy ựộng và ựạt ựược một số kết quả như sau:

29 2.2.1.1. Tình hình huy ựộng vốn của một số ngân hàng Bảng 2.2 Tình hình huy ựộng vốn của một số ngân hàng Số tiền So sánh So sánh Ngân hàng (Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ổ % ổ % ACB 75.113 108.992 137.881 33.879 45,1 28.889 26,5 Sacombank 53.788 78.497 103.804 24.709 45,9 25.307 32,2 Techcombank 42.379 67.384 95.575 25.005 59,0 28.191 41,8 Eximbank 32.331 46.989 79.005 14.658 45,3 32.016 68,1

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010

Hình 2.1 Biểu ựồ huy ựộng vốn của các ngân hàng 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 2008 2009 2010 Năm Tỷựồng ACB Sacombank Techcombank Eximbank

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010 Qua biểu ựồ huy ựộng vốn của các ngân hàng tham khảo cho ta thấy các ngân hàng ựều có sự tăng trưởng huy ựộng vốn qua các năm, trong ựó ACB vẫn là ngân hàng TMCP có doanh số huy ựộng cao nhất với năm 2008 huy ựộng ựược 75.113 tỷ ựồng, năm 2009 ựạt 108.992 tỷ ựồng tăng 45,1% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 137.881 tỷựồng tăng 26,5% so với năm 2009. đứng thứ hai là Sacombank với năm 2008 huy ựộng ựược 53.700 tỷ ựồng, năm 2009 ựạt 78.497 tỷ ựồng tăng 45,9%, năm 2010 ựạt 103.804 tỷ ựồng tăng 32,2%. Tiếp theo là ngân hàng Techcombank huy ựộng năm 2010 ựạt 95.575 tỷựồng tăng 41,8% so với năm 2009. Cuối cùng là Eximbank năm 2010 huy ựộng ựược 79.005 tỷựồng tăng 68,1% so với năm 2009.

30

Với thế mạnh là chiến lược ngân hàng của mọi nhà, ACB ựã huy ựộng ựược nguồn vốn từ rất nhiều ựối tượng trong nền kinh tế, ựặc biệt là khách hàng cá nhân

ựã tin tưởng vào văn hóa kinh doanh, uy tắn và chất lượng phục vụ ựến mọi khách hàng của ACB, chắnh ựiều này ựã giúp ngân hàng ựạt ựược nhiều giải thưởng có uy tắn trong và ngoài nước trong thời gian qua. đồng thời ACB cũng cần phải có chiến lược nâng cao hình ảnh và tiếp thị hơn nữa trong thời buổi cạnh tranh với sự phát triển bùng nổ rất nhanh của những ngân hàng như Techcombank và Eximbank.

2.2.1.2. Lãi suất huy ựộng vốn

Bảng 2.3 Lãi suất huy ựộng của ACB và một số ngân hàng tháng 4 Ờ 2010

đơn vị: %lãi suất/năm

Ngân hàng Lãi suất huy ựộng

ACB Sacombank Techcombank Eximbank

Không kỳ hạn 3,00 3,00 2,40 3,00 01 tháng 10,58 10,56 10,90 10,62 03 tháng 11,08 11,04 11,40 11,10 06 tháng 11,18 11,18 11,40 11,18 09 tháng 11,23 11,28 11,42 11,40 12 tháng 11,28 11,34 11,45 11,50 24 tháng 10,90 11,52 11,45 10,55

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010 Lãi suất huy ựộng là một phần quan trọng trong hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng. Qua bảng 2.3 cho thấy lãi suất huy ựộng tại ngân hàng ựược áp dụng rất phong phú, phù hợp cho nhiều ựối tượng muốn tham gia gửi tiết kiệm từ hình thức tiết kiệm không kỳ hạn ựể rút tiền lưu ựộng hằng ngày ựến các hình thức gửi nhiều tháng ựể lấy lãi suất cao. Nhìn một cách tổng thể lãi suất huy ựộng của các ngân hàng ựược so sánh thì các ngân hàng này ựều có mức tăng lãi suất tương ứng với thời gian gửi tiền càng dài, riêng lãi suất kỳ hạn 24 tháng thì có sự khác biệt giữa các ngân hàng khi ACB và Eximbank ựã giảm lãi suất huy ựộng so với kỳ hạn 12 tháng, ựiều này chứng tỏ xét về dài hạn hai ngân hàng này cho rằng lãi suất sẽ giảm nên không mạo hiểm ựưa ra mức lãi suất tăng cao. Nếu so sánh lãi suất huy ựộng giữa các ngân hàng có thể thấy ựược trung bình ACB có lãi suất huy ựộng thấp nhất

31

trong các ngân hàng ựược so sánh, ựứng thứ hai là Sacombank với mức chênh lệch lãi suất cũng rất sát với ACB và lãi suất huy ựộng trung bình cao nhất là Techcombank. Với việc ACB có lãi suất huy ựộng thấp tương ựối so với các ngân hàng cũng một phần làm làm giảm lượng khách hàng.

2.2.1.3. Tình hình huy ựộng vốn của ACB

Huy ựộng vốn theo phân loại tiền gửi Bảng 2.4 Huy ựộng vốn theo phân loại tiền gửi

Số tiền So sánh So sánh Phân loại tiền gửi (Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ổ % ổ % Tiền gửi không kỳ hạn 7.157 10.355 10.391 3.198 44,7 36 0,3 Tiền gửi tiết kiệm 49.119 66.054 85.491 16.935 34,5 19.437 29,4 Chứng chỉ tiền gửi 10.896 22.073 30.945 11.177 102,6 8.872 40,2 Tiền ký quỹ 7.941 10.510 11.054 2.569 32,4 544 5,2 Tổng cộng 75.113 108.992 137.881 33.879 45,1 28.889 26,5

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010

Hình 2.2 Cơ cấu huy ựộng vốn theo phân loại tiền gửi

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 32)