5. Kết cấu của luận vă n
1.4. Kinh nghiệm về chất lượng tắn dụng của một sốn ước trong khu vực
Hệ thống tài chắnh ngân hàng ở một số nước trong khu vực Châu Á ựã phát triển rất lâu ựời và tồn tại gần hàng trăm năm, nhưng ựi ựôi với sự phát triển là một quá trình ựối mặt với những biến ựộng và rủi ro có thể xảy ra trong ựặc thù của ngành ngân hàng. Chắnh vì vậy, nó ựã ựể lại những kinh nghiệm về nguyên nhân gây ra rủi ro và những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tắn dụng ở một số nước:
Kinh nghiệm ở Hàn Quốc
Ngay từ khi mới ra ựời cho ựến nay, hệ thống ngân hàng Hàn Quốc vẫn ựặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Chắnh phủ, nhằm ựạt ựược các mục tiêu ựề ra của quá trình công nghiệp hóa và hiện ựại hóa, ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế, nhưng ựứng trước những cơn khủng hoảng tài chắnh
19
tiền tệ thì cũng bị chao ựảo. Nhiều công ty tài chắnh và ngân hàng thương mại bị
phá sản hoặc buộc phải sáp nhập. Một trong những nguyên nhân ựó ựã xuất phát từ: - Sự tài trợ tắn dụng quá mức của các ngân hàng cho các tập ựoàn kinh tế lớn và sự tập trung tắn dụng lãi suất thấp nhằm kắch thắch xuất khẩu cho các ngành công nghiệp ưu tiên, với dư nợ cho vay có thời ựiểm lên ựến trên 45% tổng dư nợ của ngân hàng. Khi kinh tế kém phát triển, các tập ựoàn gặp khó khăn thì các ngân hàng này ựã chịu một khoản nợ rất lớn khó thu hồi.
- Với việc tự do hóa tài chắnh, các ngân hàng mới ựược thành lập ồạt và các chi nhánh của ngân hàng ựược ựiều tiết một cách quá lỏng lẻo dẫn ựến tắn dụng tràn lan, không kiểm soát ựược.
- Các khoản nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ tăng nhanh, trong khi ựó ngân hàng lại tiếp tục cho các tập ựoàn kinh tế tăng cường vay nợ ngắn hạn ựểựầu tư mở rộng quá mức năng lực sản xuất. Cuối cùng, chắnh những những khoản nợ ngắn hạn không ựược ựảo nợ khi các chủ nợ nhận thấy sâu sắc sự bất an từ các công ty này, nợ nần chồng chất ựã châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng.
- Các ngân hàng chưa chủ ựộng ựánh giá hết các khách hàng vay vốn có nguy cơ tiềm ẩn những rủi ro có thể trong tương lai và những ảnh hưởng dây chuyền khác liên quan ựến những rủi ro này.
Chỉ riêng tập ựoàn kinh tế thép Hanbo với khoản nợ của 61 ngân hàng và các
ựịnh chế tài chắnh khác tương ựương khoảng 5,9 tỷ USD lớn gấp 10 lần vốn tự có của tập ựoàn này. Ngày 23.1.1997, tập ựoàn Hanbo tuyên bố phá sản, mở màn cho sự sụp ựổ hàng loạt của các tập ựoàn kinh tế, ựến tháng 2.1998 ựã có 8 tập ựoàn kinh tế phá sản ựể lại các khoản nợ khổng lồ lên ựến hàng chục tỷ USD, nợ khó ựòi Hàn Quốc lên ựến 20%, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ựã phải tài trợ cho Hàn Quốc ựến 59 tỷ USD ựể cải cách lại nền kinh tế, ựồng thời buộc Chắnh phủ Hàn Quốc phải
ựóng cửa các ngân hàng yếu kém và công bố danh sách những ngân hàng có tỷ lệ
nợ xấu cao trong hệ thống.
20
Kinh nghiệm ở Thái Lan
Hệ thống ngân hàng Thái Lan ựã có bề dày hoạt ựộng trăm năm, nhưng ựứng trước tình hình khủng hoảng cũng buộc các ngân hàng Thái Lan phải xem xét lại toàn bộ chắnh sách, cách thức, quy trình hoạt ựộng ngân hàng, trong ựó ựặc biệt là lĩnh vực tắn dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tắn dụng. đi ựôi với việc ựa dạng hóa các sản phẩm tắn dụng và dịch vụ, xác ựịnh khách hàng, mục tiêu, chủ ựộng tiếp thị khách hàng. Một loạt thay ựổi cơ bản trong tắn dụng ựã ựược các ngân hàng Thái Lan triển khai nhanh chóng và triệt ựể. Dưới ựây là một số nét ựặc trưng ựáng quan tâm của quá trình ựó.
* Tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết cho vay.
Hoạt ựộng ngân hàng bán lẻ là một xu hướng của các ngân hàng Thái Lan. Hoạt ựộng này trong tắn dụng càng phát triển thì sự tách bạch các bộ phận có liên quan trong quy trình tắn dụng lại càng cần thiết.
Tại Siam comercial Bank cũng ựã xây dựng mô hình tổ chức triển khai dịch vụ tắn dụng theo nguyên tắc phân ựịnh rõ trách nhiệm của ba bộ phận: Marketing khách hàng, bộ phận thẩm ựịnh và bộ phận quyết ựịnh cho vay. Ngân hàng ựã phân loại khách hàng theo từng nhóm khác nhau: Khách hàng tiêu dùng (nhiều nhất), khách hàng kinh doanh, khách hàng cá nhân, từựó nhận rõ tắnh chất khác nhau làm cơ sở cho việc xác ựịnh nhiệm vụ cụ thể có những nét khác nhau cho từng bộ phận nói trên trong việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, thẩm ựịnh và quyết ựịnh cho vay
Trong cho vay khách hàng cá nhân, tại Kasikorn Bank (một ngân hàng có thế
mạnh cho vay khách hàng cá nhân) ựã áp dụng quy trình quyết ựịnh tựựộng:
- Nhận ựơn xin vay của khách hàng: từ các kênh trực tiếp, thư, nhân viên trực tiếp tiếp thị, internet, chi nhánh.
- Xử lý, kiểm tra dữ liệu: Dữ liệu mới, cơ bản ựược nhập vào chương trình dữ liệu, kiểm tra hồ sơ ựược hoàn thiện; kiểm tra thu thập dữ liệu; ựảm bảo dữ liệu
ựầu vào ựầy ựủ; gọi người vay ựể kiểm tra xác nhận sự tồn tại thực của họ; kiểm tra thông qua cơ quan quản lý tắn dụng của Chắnh phủ.
21
- Ra quyết ựịnh tựựộng: nhân viên phân tắch xác ựịnh giới hạn tắn dụng, phù hợp với chương trình chấm ựiểm và cho ý kiến về tài trợ. Việc quyết ựịnh ựược thực hiện khi các dữ liệu thông tin ựược cập nhật và ựầy ựủ.
* Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn ựề có tắnh nguyên tắc trong tắn dụng.
Tại ngân hàng Kasikorn Bank, trước ựây chỉ quan tâm tới tài sản thế chấp, không quan tâm tới dòng tiền của khách hàng vì thế hậu quả tắn dụng là nợ xấu có lúc lên tới 40%. Ngân hàng tìm ra nguyên nhân ựã không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tắn dụng trong quá trình cho vay. Cụ thể khi khách hàng ựến vay vốn các bộ phận có liên quan trong ngân hàng phải ựáp ứng ựược các vấn ựề sau ựây, mới quyết ựịnh cho vay: Tư cách của khách hàng vay, có tin tưởng ựược họ hay không?. Hiệu quả kinh doanh của khách hàng: công việc kinh doanh hoạt ựộng nào là thành công và không thành công. Nguồn trả nợ là gì? (dòng tiền tệ và khả năng trả nợ); khả năng kiểm soát khoản vay: ngân hàng kiểm soát ựược khách hàng có sử dụng tiền ựúng hay không. Năng lực quản trị ựiều hàng của khách hàng, thực trạng tài chắnh của khách hàng, ngân hàng phải biết các thông tin về tài chắnh của khách hàng (số liệu thực tế về tài chắnh).
* Cho ựiểm khách hàng
- Siam City Bank ựã áp dụng việc cho ựiểm khách hàng ựể quyết ựịnh cho vay ựối với tắn dụng bán lẻ và ựể xem xét cho vay ựối với tắn dụng doanh nghiệp. Các hạng uy tắn tắn dụng ựược xếp loại theo các dạng từ AAA (chất lượng cao, rủi to thấp, khả năng trả nợ cao nhất) ựến D (nguy cơ vỡ nợ). Trong ựó hạng có thể xét cho vay ựược xếp từ AAA+, AAA, AAA-; A+, A, A-; BBB+, BBB, BBB-. Các hạng còn lại là BB+; BB, BB-; C, D. Các hạng tắn dụng này, áp dụng theo tiêu chuẩn của S&P (Standard and Poor).
- Kasikorn Bank ựã áp dụng xếp loại tắn dụng như một công cụ quyết ựịnh tự ựộng ựối với các khoản cho vay tiêu dùng (thẻ tắn dụng), cho vay cầm cố, thế chấp, cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp nhỏ. Ngân hàng ựã sử dụng mẫu giao dịch của khách hàng hiện có về lịch sử pháp lý, lịch sử giao dịch, lịch sử thanh toán và số liệu lịch sử khác ựể dự báo rủi ro, ựồng thời ứng dụng chấm ựiểm. Họ sử dụng
22
các dữ liệu từ các chương trình ứng dụng tắn dụng như: giới tắnh, tuổi tác, tình trạng hôn nhân, kinh nghiệm làm việc, số dư tiền gửi của khách hàng.
* Giám sát khoản vay
Tại Siam City Bank: Có bộ phận tác nghiệp và bộ phận tái xét. Bộ phận tác nghiệp (Credit operation dept) giám sát sự thay ựổi những rủi ro của từng khoản vay và có hàng ựộng thắch ứng kịp thời. Bộ phận này cũng giám sát nhằm ựảm bảo tất cả các ựiền khoản và ựiều kiện của khoản vay ựược tuân thủ. Bộ phận tái xét (Credit review dept): Quy ựịnh cụ thể phương pháp tái xét phải thực thi theo các quy ựịnh của ngân hàng trung ương Thái Lan. Bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng quản lý danh mục tắn dụng, thường xuyên cập nhật các báo cáo kinh doanh cho danh mục tắn dụng, báo các xếp hạng tắn dụng, các khoản vay có vấn ựề và danh mục khoản vay cần giám sát, khoản nợ không hoạt ựộng.