5. Kết cấu của luận vă n
3.2.4. Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay
Kiểm tra tốt thu thập thông tin khách hàng:
Nhân viên thẩm ựịnh là người thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, các nhân viên này cần phải nắm bắt các thông tin về khách hàng từ khâu thị trường kinh doanh của khách hàng ựến nghiên cứu khách hàng mà chủ yếu ựến việc ựiều tra, thẩm ựịnh dự án xin vay, nắm bắt các thông tin trong quá trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ. Có thể tiến hành phỏng vấn trực tiếp với khách hàng, ựiều tra tại nơi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng thông qua các thông tin chéo từựối tác của khách hàng, cảựối thủ cạnh tranh của khách hàng, các cơ quan quản lý như tham khảo các báo cáo của các công ty kiểm toán, báo cáo quyết toán thuế và các thông tin ựại chúng ảnh hưởng ựến khách hàng.
Thu thập và sử dụng một cách có hiệu quả các thông tin tắn dụng về khách hàng từ trung tâm thông tin tắn dụng CIC như là một ựiều kiện bắt buộc ựể phục vụ
66
xét kỹ thông tin về khách hàng mới ựặt quan hệ tắn dụng với ngân hàng lần ựầu. đối với các khoản ựã giải ngân, ACB cũng cần ựịnh kỳ từ 3 ựến 6 tháng kiểm tra thông tin CIC một lần nhằm phát hiện và xử lý kịp thời trường hợp khách hàng tiếp tục quan hệ tắn dụng thêm với các ngân hàng khác hay không, ựiều này sẽ làm khả năng trả nợở ACB kém ựi, ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng sau này.
Thực hiện tốt các quy ựịnh của NHNN về công tác quản lý thông tin tắn dụng
ựó là cung cấp thông tin ựầy ựủ lên CIC về các khoản tắn dụng của khách hàng mới giải ngân cũng như các thông tin trong quá trình tái cấp tắn dụng, thông tin về hoạt
ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng theo một ựịnh kỳ nhất ựịnh. điều này một mặt giúp ngân hàng có thể thực hiện tốt quy ựịnh của NHNN về quản lý thông tin tắn dụng, mặt khác cũng hạn chế việc khách hàng có thể vay ở nhiều ngân hàng khác, vì nó như là một cảnh báo ựối với các ngân hàng, nếu muốn cho khách hàng vay thêm cũng phải cân nhắc lại khả năng trả nợ.
Chấn chỉnh lại giai ựoạn xét duyệt cho vay:
Hiện nay ACB ựã thành lập những ban tắn dụng chuyên về xét duyệt các khoản vay bao gồm: hội ựồng tắn dụng, ban tắn dụng hội sở, ban tắn dụng khu vực, và ban tắn dụng chi nhánh giúp tách bạch, hạn chế quyền quyết ựịnh của chi nhánh
ựối với các hồ sơ tắn dụng và giảm thiểu rủi ro có thể phát sinh. Nhưng hiện nay có một số trường hợp không tuân thủ quy trình này, ựó là việc cả nể giữa các thành viên ban tắn dụng giữa các chi nhánh với nhau, thành viên viên ban tắn dụng chi nhánh này sẽ dễ dàng với hồ sơ của chi nhánh khác và ngược lại. Ngoài ra, có trường hợp ban tắn dụng thường có ba thành viên thì chỉ cần một thành viên kiểm tra ký duyệt thì hai thành viên còn lại cũng ký duyệt mà không có sự kiểm tra chi tiết hồ sơ vay. Vì vậy, ACB cần chấn chỉnh lại quá trình phê duyệt tắn dụng của các ban tắn dụng này, ựồng thời quy trách nhiệm về những thành viên ban tắn dụng ựó nếu khoản vay phát sinh nợ quá hạn, nếu ựể lại hậu quả lớn cần chấm dứt tư cách thành viên của ban tắn dụng, ngoài ra ACB cũng nên xem xét lại quá trình tuyển chọn thành viên ban tắn dụng cần những người thật sự có kinh nghiệm và trách nhiệm trong lĩnh vực tắn dụng.
67
Chú trọng kiểm tra vốn sau giải ngân:
đó là việc kiểm tra tình hình tài chắnh, sử dụng vốn ựúng mục ựắch và kiểm tra về tài sản ựảm bảo. Kiểm tra vốn sau giải ngân tại ACB chưa ựược thực hiện thực sự nghiêm túc, thường chỉ mang tắnh hình thức, ựối phó. Việc chạy theo chỉ
tiêu dư nợ hoặc thiếu sự kiểm soát của nhân viên quản lý tắn dụng nên việc kiểm tra bổ sung chứng từ sau khi cho vay ựa số chỉ ựược thực hiện, bổ sung ựầy ựủ khi có yêu cầu kiểm tra hồ sơ từ ban kiểm toán nội bộ, ựặc biệt là các hồ sơ cá nhân, các biên bản kiểm tra sử dụng vốn ựôi khi nhân viên cho khách hàng ký luôn cho những lần kiểm tra sau. để giải quyết vấn ựề này ngân hàng cần tăng cường các biện pháp chế tài như xử lý kỷ luật những nhân viên vi phạm hoặc giảm hạn mức dư nợ trình hồ sơ tắn dụng ựối với nhân viên ựó. Nhân viên cũng phải quản lý ựược những thay
ựổi và tình hình kinh doanh của khách hàng, qua ựó sẽ thấy ựược ảnh hưởng của các thay ựổi này sẽ tác ựộng ựến khả năng trả nợ. Khi phát sinh nợ có vấn ựề, ngân hàng cần tìm nguyên nhân rõ ràng. Nếu do vấn ựề khó khăn tạm thời, có khả năng tiếp tục sản xuất kinh doanh ựi vào ổn ựịnh trở lại và ựảm bảo thanh toán cho ngân hàng thì có thể tiến hành gia hạn thêm cho khách hàng một thời gian hoặc cho vay thêm
ựể cùng hỗ trợ khách hàng qua lúc khó khăn.