5. Kết cấu của luận vă n
2.3. Phân tắch và ựánh giá chất lượng tắn dụng tại ACB
Phân loại các nhóm nợ
Theo quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005 quy chế về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng. Sau ựó thêm quyết
ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa ựổi, bổ sung quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005. Các ngân hàng thương mại nằm trong phạm vi áp dụng của quyết ựịnh này phải thực hiện việc phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng, tránh khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt
ựộng ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Căn cứ vào quy ựịnh này thì tất cả các khoản vay sẽựược phân thành 5 nhóm nợ tương ứng với cách ựánh giá của ngân hàng về rủi ro có thể có ựối với người ựi vay tiền:
Nhóm 1 : Nợựủ tiêu chuẩn Nhóm 2 : Nợ cần chú ý Nhóm 3 : Nợ dưới tiêu chuẩn
Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ
Nhóm 5 : Nợ có khả năng mất vốn
Ngân hàng dựa trên cơ sở dữ liệu của mình chủựộng tự quyết ựịnh phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức ựộ rủi ro khi xảy ra. Trường hợp một khách hàng có nhiều khoản nợ với ngân hàng mà có bất kỳ một khoản nợ nào trong những khoản nợựó bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn thì ngân hàng buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng ựó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức ựộ rủi ro mà ngân hàng ựánh giá ựược.
43 Bảng 2.11 Phân loại các nhóm nợở ACB đơn vị tắnh: tỷựồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nhóm nợ Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Nợựủ tiêu chuẩn 34.125 97,97% 61.739 99,01% 86.693 99,42% Nợ cần chú ý 399 1,15% 364 0,58% 209 0,24%
Nợ dưới tiêu chuẩn 224 0,64% 25 0,04% 65 0,07%
Nợ nghi ngờ 67 0,19% 89 0,14% 58 0,07%
Nợ có khả năng mất vốn 18 0,05% 141 0,23% 170 0,19%
Tổng cộng 34.833 100% 62.358 100% 87.195 100%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy nhóm nợ ựủ tiêu chuẩn ựạt tỷ trọng gần như cao tuyệt ựối trong tổng doanh số cho vay. Năm 2008 nhóm nợựủ tiêu chuẩn là 34.125 tỷ ựồng, chiếm 97,97% trong tổng các nhóm nợ; năm 2009 là 61.739 tỷ ựồng, chiếm 99,01% so với tổng các nhóm nợ; ựến năm 2010 ựạt 86.693 tỷ ựồng, chiếm 99,42% so với tổng các nhóm nợ. điều ựáng chú ý là nhóm nợựủ tiêu chuẩn có chiều hướng gia tăng tỷ trọng, ựây là một tắn hiệu ựáng mừng chứng tỏ ngân hàng có chất lượng tắn dụng ựang ựược cải thiện tốt. đối với nhóm nợ cần chú ý cũng chiếm tỷ lệ cao hơn so với các nhóm nợ còn lại, cụ thể năm 2008 là 399 tỷ ựồng, chiếm 1,15% tổng các nhóm nợ; năm 2009 giảm còn 364 tỷựồng, tương ứng chiếm 0,58% tổng các nhóm nợ và năm 2010 tiếp tục giảm còn 209 tỷựồng, chiếm 0,24% tổng các nhóm nợ. Tương tự các nhóm nợ còn lại là nợ dưới tiêu chuẩn, nợ
nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn cũng có xu hướng giảm dần về tỷ trọng.
Ngân hàng có ựược kết quả này là do ựã không ngừng nỗ lực phân loại khách hàng ngay từ ựầu, bằng việc sắp xếp họ theo dạng mức ựộ rủi ro tăng dần, từ ựó ngân hàng sẽ giám sát ựược những khoản vay có vấn ựề, kinh doanh kém, khó có khả năng trả nợ, có biện pháp xử lý kịp thời giảm thiểu những rủi ro có thể phát sinh. Nhóm nợ ựủ tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ càng cao trong cơ cấu thì chứng tỏ ngân hàng càng hoạt ựộng có hiệu quả thể hiện qua công tác kiểm tra, thẩm ựịnh cho vay.
44
Tỷ lệ nợ xấu
Theo quy ựịnh thì nợ xấu là nợ thuộc các nhóm như: nợ dưới tiêu chuẩn, nợ
nghi nghờ và nợ có khả năng mất vốn. Và ứng với các nhóm nợ là một tỷ lệ trắch lập dự phòng cụ thể như sau:
Nhóm 1 Ờ Nợựủ tiêu chuẩn : 0%
Nhóm 2 Ờ Nợ cần chú ý : 5%
Nhóm 3 Ờ Nợ dưới tiêu chuẩn : 20%
Nhóm 4 Ờ Nợ nghi ngờ : 50%
Nhóm 5 Ờ Nợ có khả năng mất vốn : 100%
Nhận thức ựược với các khoản nợ xấu từ nhóm 3 ựến nhóm 5 có tỷ lệ trắch lập dự phòng rất lớn, ảnh hưởng ựến khả năng lợi nhuận do trắch lập dự phòng của từng chi nhánh, cho nên Ngân hàng Á Châu ựã quan tâm ựẩy lùi dần nợ xấu.
Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ xấu của ACB từ năm 2008 ựến 2010 đơn vị tắnh: tỷựồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Nợ bình thường 34.524 99,11% 62.103 99,59% 86.902 99,66% Nợ xấu 309 0,89% 255 0,41% 293 0,34% Tổng cộng 34.833 100% 62.358 100% 87.195 100%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng thì không thể không tránh khỏi nợ xấu dù là cao hay thấp, qua số liệu cho thấy tỷ lệ nợ xấu ở Ngân hàng Á Châu ựã duy trì
ựược ở một mức thấp luôn dưới 1% trong các năm phân tắch từ năm 2008 ựến năm 2010 và có xu hướng giảm dần qua các năm.
Cụ thể tỷ lệ nợ xấu năm 2008 là 309 tỷ ựồng chiếm 0,89% so với tổng dư nợ
cho vay, trong ựó chủ yếu là nợ nhóm 3 Ờ nợ dưới tiêu chuẩn ựạt 224 tỷựồng. đến năm 2010 tuy dư nợ xấu có tăng với mức tăng không ựáng kể ựạt 293 tỷ ựồng, nhưng do tốc ựộ tăng dư nợ cho vay lớn nên tỷ lệ nợ xấu cũng giảm còn 0,34% so với tổng dư nợ, tương ứng tỷ lệ này giảm gần 22% so với năm 2009.
45
Việc duy trì ựược một tỷ lệ nợ xấu dưới 1% so với bình quân ngành ngân hàng trên 2% là một ựiều ựáng mừng trong bối cảnh khó khăn ngày càng lớn trong nền kinh tếựã ảnh hưởng rất lớn ựến hệ thống ngân hàng. điều này cho thấy ngân hàng Á Châu ựã cố gắng thực hiện tốt chắnh sách chất lượng tắn dụng của mình, thực hiện việc thanh kiểm tra sau cho vay, ựặc biệt với việc thành lập Trung tâm thu nợ chuyên về xử lý nợ cho toàn hệ thống ACB nên việc thu nợ luôn ựược chú trọng giải quyết ựúng thời ựiểm, ựảm bảo tất cả các khoản vay ựều ựược nhắc nợ.
Về nguyên nhân gây ra tỷ lệ nợ xấu thì ACB ựã thống kê ựược chủ yếu là do kinh tế khó khăn, việc kinh doanh của khách hàng không còn thuận lợi như lúc ựầu, nên khả năng trả nợ bị giảm dẫn ựến không trả ựược nợ cho ngân hàng. Kế ựến là các khoản vay có dấu hiệu lừa ựảo của khách hàng hoặc các khách hàng bị các ựối tượng khác dụ dỗ. đối với những khoản vay này thì hậu quả ựể lại rất lớn thông thường là có khả năng mất vốn thuộc nợ nhóm 5. Ngoài ra, việc khách hàng vay bằng ngoại tệựặc biệt là vàng cũng là một nguyên nhân gây nợ xấu khi giá các loại ngoại tệ hoặc vàng tăng cao làm cho khách hàng không còn khả năng trả nợ, và ựiều nguy hiểm là nếu mức tăng quá lớn thì nhiều khi tài sản bảo ựảm không ựủ ựể ựảm bảo trả nợ cho khoản vay.
Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt ựộng tắn dụng
Bảng 2.13 Chi tiêu sinh lời từ hoạt ựộng tắn dụng của ACB
đơn vị tắnh: tỷựồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Lãi từ HđTD 2.728 2.801 4.164
Tổng thu nhập 12.084 11.899 16.554
Lãi từ HđTD/Tổng thu nhập 22,58% 23,54% 25,15%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Tỷ lệ giữa lãi từ hoạt ựộng tắn dụng so với tổng thu nhập cũng là một chỉ tiêu cho thấy hiệu quả từ hoạt ựộng tắn dụng ựạt ựược kết quả như thế nào và chiếm tỷ
trọng bao nhiêu trong tổng thu nhập của ACB. đối với một ngân hàng lớn như ACB trong hệ thống các ngân hàng thương mại thì việc tạo ra lợi nhuận ựến từ rất nhiều
46
lĩnh vực hoạt ựộng khác nhau như lãi từ hoạt ựộng dịch vụ, từ trái phiếu chắnh phủ, hay từ kinh doanh ngoại hối và ựặc biệt là lợi nhuận từ hoạt ựộng tắn dụng. Khác với các ngân hàng khác lãi từ hoạt ựộng tắn dụng ựôi khi chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập từ 70% ựến 80%, còn ACB lại có một tỷ trọng lợi nhuận hài hòa giữa các mảng hoạt ựộng vì thế tỷ lệ lãi từ hoạt ựộng tắn dung trên tổng thu nhập năm 2008 là 22,58%, năm 2009 là 23,54% và ựến năm 2010 là 25,15%. Một
ựiều ựáng chú ý là tỷ trọng này ựang ựược ACB cải thiện và tăng trưởng dần qua các năm nhằm nhắm ựến một mức lợi nhuận có thể tăng hơn nữa, nhưng với một mức ựộ hợp lý giúp ựảm bảo rằng sự tăng trưởng không quá nóng, tạo áp lực dễ dẫn
ựến việc nới lỏng trong công tác cho vay có thểảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Bảng 2.14 Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy ựộng của ACB
đơn vị tắnh: tỷựồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng dư nợ cho vay 34.833 62.358 87.195 Tổng vốn huy ựộng 75.113 108.992 137.881 Tổng dư nợ cho vay/Tổng vốn huy ựộng 46,37% 57,21% 63,24%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Các năm phân tắch cho thấy tỷ lệ giữa tổng nguồn vốn huy ựộng so với tổng dư nợ cho vay của ACB có chiều hướng gia tăng qua các năm, các mức tăng này cho thấy sự tăng trưởng ổn ựịnh trong kế hoạch cho vay và huy ựộng của ngân hàng. Với tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng ngày một cao hơn so với huy ựộng nên tỷ lệ
này có khuynh hướng gia tăng, với tỷ lệ hiệu suất sử dụng vốn năm 2008 là 46,37%,
ựến năm 2009 tăng lên 57,21% và năm 2010 tiếp tục tăng lên 63,24%. Với một tỷ lệ
cho vay trên huy ựộng năm 2008 dưới 50% cho thấy ựược khả năng tăng trưởng tắn dụng là rất lớn cho các năm tiếp theo, vì vậy ựến 2010 tỷ lệ này có tăng trên 60% cũng phần nào chứng tỏ công tác cho vay ựang ựược tăng cường nhằm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Hơn nữa với uy tắn của mình, ACB ựang có lợi thế về nguồn
47
vốn huy ựộng dồi dào từ những khách hàng ựã tin tưởng giao dịch, cho nên tạo ựiều kiện cho ACB có thể ựẩy mạnh và tìm kiếm những khách hàng tiềm năng có chất lượng trong nền kinh tế.
Bảng 2.15 Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản của ACB
đơn vị tắnh: tỷựồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng dư nợ cho vay 34.833 62.358 87.195
Tổng tài sản có 105.306 167.881 205.103
Tổng dư nợ cho vay/Tổng tài sản có 33,08% 37,14% 42,51%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Cùng với chỉ tiêu về tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng huy ựộng vốn thì chỉ
tiêu hiệu suất sử dụng vốn thứ hai là tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tài sản có cũng là một yếu tố ựánh giá chất lượng tắn dụng. Tổng tài sản là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng lực và quy mô hoạt ựộng của ngân hàng, một ngân hàng muốn phát triển hoạt ựộng rộng lớn cần phải gia tăng tổng tài sản. Chắnh vì vậy ACB ựã nhanh chóng tăng tổng tài sản của mình lên qua các năm, từ năm 2008 với mức tổng tài sản 105.306 tỷ ựồng ựến năm 2010 tổng tài sản ựã tăng lên gần 100% so với năm 2008 là 205.103 tỷ ựồng. Sự gia tăng của tổng tài sản cao như vậy ựòi hỏi hiệu quảựồng vốn cũng phải tăng tương ứng, ựối với ACB ựiều này ựang ựược cải thiện theo một chiều hướng tắch cực khi tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tài sản có ựang gia tăng qua từng năm, cụ thể tỷ lệ này ựạt 33,08% năm 2008, tăng lên 37,14% năm 2009 và ựến năm 2010 tỷ lệ này là 42,51%. đây là một cơ sởựể có thể
thấy ựược rằng tỷ lệ dư nợ cho vay ựang tăng lên nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển của ACB cũng nhưựóng góp vào mức lợi nhuận ngày càng tăng.
2.3.2. đánh giá về thực trạng chất lượng tắn dụng của ACB 2.3.2.1. Những thành quả ựạt ựược 2.3.2.1. Những thành quả ựạt ựược
Ngân hàng Á Châu ựã ựề ra một chắnh sách tắn dụng rõ ràng nhằm lượng hóa và phân loại khách hàng khác nhau từ nhóm cấp tắn dụng bình thường, nhóm
48
hạn chế, nhóm không cấp và nhóm chấm dứt cấp tắn dụng giúp việc xét duyệt và kiểm soát dễ dàng hơn. Các tiêu chắ ựược chia thành 2 nhóm bao gồm 10 tiêu chắ:
Nhóm xét duyệt, bao gồm: đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh doanh, tình hình tài chắnh, nguồn trả nợ, vị trắ ựịa lý, tài sản bảo ựảm và tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo ựảm
1. Theo ựối tượng khách hàng: Khách hàng ựược phân nhóm theo các tiêu chuẩn như: cá nhân là khách hàng có nghề nghiệp, thu nhập ổn ựịnh, có ựịa vị xã hội và không có khả năng dùng ựịa vị xã hội tác ựộng trực tiếp lên việc thực hiện quyền của ACB, quan hệ xã hội lành mạnh, lịch sử tắn dụng tốt, có năng lực hành vi dân sự, có thái ựộ hợp tác tốt với ACB. Khách hàng doanh nghiệp có ngành nghề
hoạt ựộng rõ ràng, lịch sử tắn dụng tốt, có thái ựộ hợp tác tốt với ACB và có ựội ngũ ựiều hành có kinh nghiệm.
2. Theo ngành nghề kinh doanh: ựược phân vào 3 nhóm cấp tắnh dụng bình thường, hạn chế cấp tắn dụng, và không cấp tắn dụng. ACB tập trung cho vay các doanh nghiệp, cá nhân hoạt ựộng trong các ngành nghề có khả năng tăng trưởng hoặc phát triển ổn ựịnh, ắt nhạy cảm với thời tiết và các yếu tố văn hoá - tắn ngưỡng - chắnh trị và chắnh sách, ắt chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tếựi xuống, năng lực cạnh tranh trên trung bình, có khả năng tạo giá trị gia tăng tốt.
3. Theo tình hình tài chắnh: Các chỉ số tài chắnh trọng yếu là các chỉ số giúp
ựánh giá mức ựộ hợp lý của nguồn trả nợ, ựánh giá khả năng trả nợ, ựộổn ựịnh và chủựộng về tài chắnh, khả năng thanh toán, khả năng bù ựắp rủi ro của khách hàng.
4. Nguồn trả nợ: Nguồn trả nợ cũng ựược phân thành 3 nhóm: cấp tắn dụng bình thường, hạn chế cấp tắn dụng và không cấp tắn dụng. Nguồn trả nợ này dựa trên mức ựộổn ựịnh, khả năng kiểm chứng và mức ựộ chắc chắn của dòng tiền.
5. Vị trắ ựịa lý: ACB tập trung cho vay các khách hàng có ựịa ựiểm sinh sống, kinh doanh gần nơi ACB có trụ sở, có cơ sở hạ tầng phát triển, ựể dễ dàng tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách trọn gói, thuận tiện cho việc gặp gỡ và thường xuyên kiểm tra tình hình khách hàng vay.
49
6. Theo tài sản ựảm bảo: Các loại tài sản thế chấp/cầm cố phân loại dựa theo
ựộ thanh khoản, sựổn ựịnh về giá trị, sự dễ dàng hay phức tạp trong quản lý và bảo quản, khả năng dễ dàng ựo ựếm và yếu tố pháp lý trong sở hữu.
7. Tỷ lệ cho vay trên tài sản ựảm bảo: Tỷ lệ này tuỳ thuộc vào kết quả ựánh giá khách hàng thuộc phân nhóm nào, theo cấp phê duyệt tắn dụng, theo ựộổn ựịnh về giá tài sản bảo ựảm, thanh khoản và các rủi ro khác, mỗi cấp phê duyệt sẽ có tỷ
lệ cho vay khác nhau.
Nhóm kiểm soát bao gồm: sản phẩm tắn dụng, kỳ hạn cho vay và loại tiền