Giải pháp ựối với Ngân hàng Nhàn ướ c

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 84)

5. Kết cấu của luận vă n

3.3.6. Giải pháp ựối với Ngân hàng Nhàn ướ c

đề cao công tác thanh kiểm tra các ngân hàng

NHNN cần tiến hành thanh tra các ngân hàng một cách thường xuyên hơn bằng cách áp dụng các công nghệ hiện ựại, ngoài việc thanh tra trực tiếp tại các ngân hàng ựịnh kỳ, hoặc khi có dấu hiệu các ngân hàng không tuân thủ các quy ựịnh của nhà nước. Ngoài ra, nghiệp vụ giám sát từ xa cũng cần ựược ựẩy mạnh nhằm phát hiện kịp thời và nhanh nhất những sai phạm phát sinh, có biện pháp kịp thời ngăn ngừa tránh các rủi ro có thể xảy ra, hoặc cảnh báo các ngân hàng về các sai phạm, nếu không có thay ựổi tắch cực thì NHNN có thể tiến hành thanh tra toàn diện ngân hàng. Có như vậy công tác thanh tra vừa ựáp ứng ựược nhu cầu kịp thời phát hiện những sai phạm vừa tạo sự răn ựe ựến các ngân hàng giúp hạn chế vi phạm pháp luật.

Xây dựng và ban hành các quy ựịnh cụ thể về hoạt ựộng ngân hàng giúp các ngân hàng áp dụng một cách chắnh xác, không có hiện tượng hiểu ý khác nhau rồi thực hiện khác nhau gây tình trạng nhiễu thông tin từ các ngân hàng. Các kế hoạch thanh tra cần xây dựng một cách khoa học, thông tin thu thập ựược cần phân tắch

77

ựúng mực, tránh mang nặng tắnh hình thức không có hiệu quả, các nội dung phải cải tiến ựểựảm bảo việc kiểm soát ựược các hoạt ựộng của ngân hàng vừa phòng ngừa

ựược rủi ro cho hệ thống ngân hàng nhưng lại không ảnh hưởng lớn ựến các ngân hàng khác.

Phòng chống tiêu cực trong việc thanh tra, kiểm soát ngân hàng. đây là một thực trạng có xảy ra trong công tác thanh tra tại các ngân hàng, khi một mặt các NHTM muốn thuận lợi trong công tác tranh tra của NHNN, tránh sự khó khăn của các thanh tra viên cũng như phải giải trình các vi phạm của ngân hàng, chắnh vì lý do ựó các NHTM thường có những biện pháp tiêu cực nhằm giảm các sai phạm của ngân hàng ựó xuống. Vì vậy, vấn ựề tuyển chọn và ựào tạo các nhân viên này cũng cần ựược chú trọng, ựặc biệt là vấn ựề ựạo ựức ựược ựưa lên hàng ựầu, ngoài ra NHNN cũng cần có các khóa ựào tạo bồi dưỡng kiến thức và nâng cao trình ựộ của

ựội ngũ thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả công tác của NHNN vừa bảo ựảm an toàn cho hệ thống ngân hàng.

Hoàn thiện trung tâm thông tin tắn dụng của NHNN

Trung tâm thông tin tắn dụng ựược xem như là một trong những biện pháp ngân hàng tham khảo ựể có quyết ựịnh cấp tắn dụng, tái cấp tắn dụng hoặc phục vụ

công tác tái thẩm ựịnh lại các khoản vay của khách hàng. Nếu CIC ựược cập nhật

ựầy ựủ các khoản vay của khách hàng thì công tác quản trị rủi ro ựược ựảm bảo một phần, chất lượng tắn dụng cũng ựược giảm ựáng kể do ngân hàng quản lý ựược thông tin dư nợ của khách hàng. Nhưng hiện nay những thông tin từ trung tâm này chưa ựược hiệu quả, có những khách hàng vay ở ngân hàng này nhưng khi vay ngân hàng khác vẫn không bị phát hiện nên có trường hợp khách hàng vay tắn chấp ựến 5 tổ chức tắn dụng dẫn ựến không có khả năng trả nợ hoặc trường hợp khách hàng ựã bị nợ nhóm 2 nhưng khi ngân hàng khác kiểm tra trên CIC vẫn không thấy, ựiều này rất rủi ro cho các ngân hàng cho vay và tình trạng ựảo nợ diễn ra vẫn phổ biến giữa các ngân hàng trên. Chắnh vì vậy, CIC ựóng một vai trò quan trọng trong hoạt

78

NHNN cần có những biện pháp khuyến khắch cũng như chế tài ựối với ngân hàng và các tổ chức tắn dụng trong việc ựưa thông tin khách hàng lên CIC, ựó là tạo nhận thức từ các ngân hàng hiểu ựược những quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp thông tin và khai thác thông tin từ CIC nhằm ựảm bảo hạn chế rủi ro, ổn ựịnh hệ

thống và ngăn ngừa các hoạt ựộng ựảo nợ giữa các ngân hàng. Ngoài ra NHNN cũng có những biện pháp xử lý nếu những ngân hàng cố tình không cung cấp thông tin tắn dụng của khách hàng lên CIC bằng cách tiến hành thanh kiểm tra các ngân hàng ựột xuất nếu phát hiện có biểu hiện vi phạm về cung cấp thông tin hoặc chưa cập nhật kịp thời nhóm nợ xấu thì NHNN cần ựưa ra văn bản cảnh cáo trong toàn hệ

thống, nếu không cải thiện có thể ngừng cấp phép mở rộng thêm các chi nhánh của ngân hàng ựó.

Ngoài thông tin về dư nợ, CIC cũng nâng cấp thêm các tiện ắch của mình như cung cấp thêm các thông tin về khách hàng, lịch sử các nhóm nợ mà khách hàng ựã thể hiện trong quá trình vay vốn, ựưa ra những cảnh báo thiết thực ựối với ngân hàng cấp tắn dụng. để thực hiện ựược NHNN phải ựổi mới ựầu tư công nghệ

hiện ựại phù hợp với các tiêu chắ ựó, ựồng thời ựào tạo ựội ngũ nhân viên tiếp quản làm việc một cách chuyên nghiệp, giúp các thông tin ựược cập nhật kịp thời, chắnh xác, các ngân hàng nhận ựược thông tin có ựộ tin cậy cao, ựáp ứng nhu cầu vềựảm bảo an toàn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng hoạt ựộng tắn dụng ựược phân tắch và ựánh giá của ACB trong thời gian qua. đến chương 3 tác giảựã mạnh dạn ựưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng, tập trung giải quyết những tồn tại cũng như những nguyên nhân ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng nhằm giúp ngân hàng có thể phát triển tốt công tác tắn dụng trong hệ thống. đồng thời luận văn cũng ựưa ra một số kiến nghị ựối với Chắnh phủ và NHNN một số vấn ựề hỗ trợ hoạt ựộng ngân hàng, tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, giúp phát triển hệ thống một cách ổn ựịnh.

79

KT LUN CHUNG

Hoạt ựộng tắn dụng của ngành ngân hàng có vai trò quan trọng và tác ựộng trực tiếp ựến nền kinh tế, ựiều ựó ựược thể hiện rõ ràng nhất trong thực tế hiện nay là hầu hết các doanh nghiệp, nhà ựầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế ựều ựang sử

dụng vốn ngân hàng bổ sung phần vốn thiếu của mình ựể thực hiện các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng tạo sản phẩm cho xã hội. Do ựó, việc ựảm bảo hoạt ựộng tắn dụng ổn ựịnh, an toàn là nhiệm vụ hàng ựầu của ACB.

Trên cơ sở lý luận về tắn dụng, rủi ro tắn dụng và một số vấn ựề về chất lượng tắn dụng. Luận văn ựã ựi vào trình bày và nghiên cứu phân tắch thực trạng hoạt ựộng tắn dụng tại ACB, từựó nêu ra ựược những thành quảựạt ựược cũng như những hạn chế còn tồn tại và các nguyên nhân ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng. Từ ựó tác giả ựã ựưa ra những giải pháp cụ thể giúp nâng cao chất lượng hoạt ựộng tắn dụng dựa trên những ựịnh hướng và mục tiêu phát triển của ACB trong giai ựoạn tiếp theo. Ngoài ra, tác giả cũng ựề xuất lên Chắnh phủ và NHNN có những giải pháp hỗ

trợ thêm cho các NHTM nói chung và ACB nói riêng phát triển hoạt ựộng một cách bền vững.

Luận văn ựược thực hiện là sự kết hợp giữa lý luận về tắn dụng, chất lượng tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng, cùng với việc tham khảo những tài liệu, tạp chắ liên quan và kinh nghiệm ựúc kết từ thực tiễn trong công việc tắn dụng và quản lý chất lượng tắn dụng của tác giả. Tuy nhiên do ựiều kiện hạn chế về thời gian cũng như trình ựộ nên ựề tài nghiên cứu của luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất ựịnh. Tôi rất mong nhận ựược sựựóng góp, bổ sung ý kiến của Quý thầy, cô và các anh, chị quan tâm ựể luận văn ựược hoàn chỉnh.

TÀI LIU THAM KHO

1. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

2. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện ựại, Nhà xuất bản Thống kê.

3. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Nguyễn Văn Tiến (2002), đánh giá và phòng ngừa rủi ro, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Phòng Nghiên cứu và Quản lý Khoa học (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản Phương đông.

6. Ngân hàng TMCP Á Châu (2009), Báo cáo phân tắch ngành ngân hàng Việt Nam.

7. Ngân hàng TMCP Á Châu (2008, 2009), Báo cáo thường niên.

8. Ngân hàng TMCP Á Châu (2010), Báo cáo tài chắnh. 9. Eximbank (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên.

10. Sacombank (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên.

11. Techcombank (2008, 2009, 2010), Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh.

12. NHNN quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005, Quy chế về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng.

13. NHNN quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN ngày 25/04/2007, Sửa ựổi, bổ sung một sốựiều trong quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005.

14. NHNN quyết ựịnh 06/2008/Qđ-NHNN ngày 12/03/2008, Ban hành quy ựịnh xếp loại ngân hàng thương mại Việt Nam.

15. Thông tin từ internet: http://www.acb.com.vn http://www.sacombank.com http://www.eximbank.com.vn http://www.techcombank.com.vn http://www.creditinfo.org.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)