Thực trạng hoạt ựộng tắn dụng tại ACB

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 36)

5. Kết cấu của luận vă n

2.2. Thực trạng hoạt ựộng tắn dụng tại ACB

Nghiệp vụ huy ựộng vốn ựã mang lại nhiều lợi ắch cho xã hội, một mặt tạo khoản lợi nhuận cho những thành phần kinh tế là những tổ chức, cá nhân hộ gia

ựình có ựồng vốn nhàn rỗi tham gia vào lưu thông, tránh việc ựồng tiền mất giá do lạm phát, mặt khác khi lưu thông ựồng vốn ựó nếu ựược xoay càng nhiều vòng thì sẽ tạo ra càng nhiều lợi nhuận, giúp phát triển nền kinh tế.

đặc biệt trong ựiều kiện hiện nay chức năng phân phối lại là nghiệp vụ mang lại phần thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Nhưng trước hết, ựể có thể cho vay ngân hàng cần phải có vốn. Vì vậy huy ựộng vốn là nghiệp vụựảm bảo cho sự hoạt ựộng của ngân hàng và là công tác sống còn của ngân hàng. Thấy ựược tầm quan trọng cũng như yêu cầu ựó, Ngân hàng Á Châu ựã cố gắng tập trung vào mục tiêu nâng cao hiệu quả của nguồn vốn huy ựộng và ựạt ựược một số kết quả như sau:

29 2.2.1.1. Tình hình huy ựộng vốn của một số ngân hàng Bảng 2.2 Tình hình huy ựộng vốn của một số ngân hàng Số tiền So sánh So sánh Ngân hàng (Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ổ % ổ % ACB 75.113 108.992 137.881 33.879 45,1 28.889 26,5 Sacombank 53.788 78.497 103.804 24.709 45,9 25.307 32,2 Techcombank 42.379 67.384 95.575 25.005 59,0 28.191 41,8 Eximbank 32.331 46.989 79.005 14.658 45,3 32.016 68,1

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010

Hình 2.1 Biểu ựồ huy ựộng vốn của các ngân hàng 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 2008 2009 2010 Năm Tỷựồng ACB Sacombank Techcombank Eximbank

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010 Qua biểu ựồ huy ựộng vốn của các ngân hàng tham khảo cho ta thấy các ngân hàng ựều có sự tăng trưởng huy ựộng vốn qua các năm, trong ựó ACB vẫn là ngân hàng TMCP có doanh số huy ựộng cao nhất với năm 2008 huy ựộng ựược 75.113 tỷ ựồng, năm 2009 ựạt 108.992 tỷ ựồng tăng 45,1% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 137.881 tỷựồng tăng 26,5% so với năm 2009. đứng thứ hai là Sacombank với năm 2008 huy ựộng ựược 53.700 tỷ ựồng, năm 2009 ựạt 78.497 tỷ ựồng tăng 45,9%, năm 2010 ựạt 103.804 tỷ ựồng tăng 32,2%. Tiếp theo là ngân hàng Techcombank huy ựộng năm 2010 ựạt 95.575 tỷựồng tăng 41,8% so với năm 2009. Cuối cùng là Eximbank năm 2010 huy ựộng ựược 79.005 tỷựồng tăng 68,1% so với năm 2009.

30

Với thế mạnh là chiến lược ngân hàng của mọi nhà, ACB ựã huy ựộng ựược nguồn vốn từ rất nhiều ựối tượng trong nền kinh tế, ựặc biệt là khách hàng cá nhân

ựã tin tưởng vào văn hóa kinh doanh, uy tắn và chất lượng phục vụ ựến mọi khách hàng của ACB, chắnh ựiều này ựã giúp ngân hàng ựạt ựược nhiều giải thưởng có uy tắn trong và ngoài nước trong thời gian qua. đồng thời ACB cũng cần phải có chiến lược nâng cao hình ảnh và tiếp thị hơn nữa trong thời buổi cạnh tranh với sự phát triển bùng nổ rất nhanh của những ngân hàng như Techcombank và Eximbank.

2.2.1.2. Lãi suất huy ựộng vốn

Bảng 2.3 Lãi suất huy ựộng của ACB và một số ngân hàng tháng 4 Ờ 2010

đơn vị: %lãi suất/năm

Ngân hàng Lãi suất huy ựộng

ACB Sacombank Techcombank Eximbank

Không kỳ hạn 3,00 3,00 2,40 3,00 01 tháng 10,58 10,56 10,90 10,62 03 tháng 11,08 11,04 11,40 11,10 06 tháng 11,18 11,18 11,40 11,18 09 tháng 11,23 11,28 11,42 11,40 12 tháng 11,28 11,34 11,45 11,50 24 tháng 10,90 11,52 11,45 10,55

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010 Lãi suất huy ựộng là một phần quan trọng trong hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng. Qua bảng 2.3 cho thấy lãi suất huy ựộng tại ngân hàng ựược áp dụng rất phong phú, phù hợp cho nhiều ựối tượng muốn tham gia gửi tiết kiệm từ hình thức tiết kiệm không kỳ hạn ựể rút tiền lưu ựộng hằng ngày ựến các hình thức gửi nhiều tháng ựể lấy lãi suất cao. Nhìn một cách tổng thể lãi suất huy ựộng của các ngân hàng ựược so sánh thì các ngân hàng này ựều có mức tăng lãi suất tương ứng với thời gian gửi tiền càng dài, riêng lãi suất kỳ hạn 24 tháng thì có sự khác biệt giữa các ngân hàng khi ACB và Eximbank ựã giảm lãi suất huy ựộng so với kỳ hạn 12 tháng, ựiều này chứng tỏ xét về dài hạn hai ngân hàng này cho rằng lãi suất sẽ giảm nên không mạo hiểm ựưa ra mức lãi suất tăng cao. Nếu so sánh lãi suất huy ựộng giữa các ngân hàng có thể thấy ựược trung bình ACB có lãi suất huy ựộng thấp nhất

31

trong các ngân hàng ựược so sánh, ựứng thứ hai là Sacombank với mức chênh lệch lãi suất cũng rất sát với ACB và lãi suất huy ựộng trung bình cao nhất là Techcombank. Với việc ACB có lãi suất huy ựộng thấp tương ựối so với các ngân hàng cũng một phần làm làm giảm lượng khách hàng.

2.2.1.3. Tình hình huy ựộng vốn của ACB

Huy ựộng vốn theo phân loại tiền gửi Bảng 2.4 Huy ựộng vốn theo phân loại tiền gửi

Số tiền So sánh So sánh Phân loại tiền gửi (Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ổ % ổ % Tiền gửi không kỳ hạn 7.157 10.355 10.391 3.198 44,7 36 0,3 Tiền gửi tiết kiệm 49.119 66.054 85.491 16.935 34,5 19.437 29,4 Chứng chỉ tiền gửi 10.896 22.073 30.945 11.177 102,6 8.872 40,2 Tiền ký quỹ 7.941 10.510 11.054 2.569 32,4 544 5,2 Tổng cộng 75.113 108.992 137.881 33.879 45,1 28.889 26,5

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010

Hình 2.2 Cơ cấu huy ựộng vốn theo phân loại tiền gửi

9,50 7,54 60,60 9,53 62,00 65,39 14,51 20,25 22,44 10,57 9,64 8,02 0 20 40 60 80 100 2008 2009 2010 Năm % Tiền gởi không kỳ hạn Tiền gởi tiết kiệm Chứng chỉ tiền gởi Tiền ký quỹ

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Hoạt ựộng huy ựộng vốn của Ngân hàng Á Châu qua bảng 2.4 và hình 2.2 trên cho ta thấy sự tăng trưởng cao qua các năm. Trong ựó chiếm tỷ trọng lớn là tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể năm 2008 tiền gửi tiết kiệm là 49.119 tỷ ựồng chiếm gần 65,4% tổng huy ựộng. Năm 2009 ựạt 66.054 tỷ ựồng chiếm 60,6% tổng huy ựộng,

32

tăng 34,5% so với năm 2008. Năm 2010 ựạt 85.491 tỷ ựồng chiếm 62% tổng huy

ựộng, tăng 29,4% so với năm 2009. Việc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy

ựộng (trung bình ựạt 62,7%) cho thấy ựây là nguồn vốn huy ựộng chủ yếu của ngân hàng, có ựược ựiều này là do ngân hàng nằm ở các khu vực kinh tế phát triển mạnh,

ựông dân cư, người dân dần có ựồng vốn tiết kiệm nên gửi ngân hàng, bên cạnh ựó uy tắn về hoàn trả vốn và lãi của ngân hàng ựã tạo ựược lòng tin không những người dân mà còn các tổ chức khác có vốn chưa sử dụng ựến trong thời gian ngắn gửi tại ngân hàng.

Hình thức huy ựộng bằng chứng chỉ tiền gửi cũng ựược khách hàng lựa chọn khi chiếm tỷ trọng khá, trung bình khoảng 19% trong tổng huy ựộng vốn. Trong ựó, năm 2008 ựạt 10.896 tỷựồng chiếm 14,5% tổng huy ựộng. Năm 2009 ựạt 22.073 tỷ ựồng chiếm gần 20,3% tổng huy ựộng và tăng 102,6% so với năm 2008. Năm 2010

ựạt 30.945 tỷ ựồng chiếm 22,4% tổng huy ựộng, tăng 40,2% so với năm 2009. Lý do mà hình thức huy ựộng bằng chứng chỉ tiền gửi ựược khách hàng yêu thắch chắnh là do lãi suất của hình thức này thường cao hơn lãi suất tiết kiệm nên ựược một số

khách hàng ưu thắch, vì vậy mà ACB cũng tận dụng cơ hội ựể phát hành nhằm gia tăng hình thức này.

Hai hình thức còn lại là tiền gửi không kỳ hạn và tiền ký quỹ cũng chiếm tỷ

lệ gần 20% tổng huy ựộng. Trong ựó, tiền gửi không kỳ hạn năm 2008 ựạt 7.157 tỷ ựồng ựến năm 2010 ựạt 10.391 tỷ ựồng, trung bình chiếm khoảng 8,5% tổng huy

ựộng. Còn với tiền ký quỹ năm 2008 ựạt 7.941 tỷựồng ựến năm 2010 ựạt 11.054 tỷ ựồng trung bình chiếm khoảng 9,4% tổng dư nợ. Nguyên nhân chắnh làm tỷ lệ của hai hình thức huy ựộng này thấp là do ngân hàng không khuyến khắch nhưng vẫn phải tồn tại trong hoạt ựộng ngân hàng.

33

Huy ựộng vốn phân theo thành phần kinh tế

Bảng 2.5 Huy ựộng vốn phân theo thành phần kinh tế

Số tiền So sánh So sánh Thành phần kinh tế

(Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009

2008 2009 2010 ổ % ổ %

Doanh nghiệp Nhà nước 581 1.406 849 825 142,0 -557 -39,6

Công ty CP,TNHH,DNTN 11.671 20.851 25.483 9.180 78,7 4.632 22,2

Công ty có vốn NN 468 1.069 1.042 601 128,4 -27 -2,5

Cá nhân 62.827 85.197 109.885 22.370 35,6 24.688 29,0

Khác 566 469 622 -97 -17,1 153 32,6

Tổng cộng 76.113 108.992 137.881 32.879 43,2 28.889 26,5

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010

Hình 2.3 Cơ cấu huy ựộng vốn theo thành phần kinh tế

15,33 0,98 78,17 0,76 1,29 0,62 19,13 18,48 0,61 0,76 82,54 79,70 0,45 0,43 0,74 0 20 40 60 80 100 2008 2009 2010 Năm %

Doanh nghiệp Nhà nước Công ty CP,TNHH,DNTN Công ty có vốn NN Cá nhân

Khác

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Xét về thành phần kinh tế thì nguồn vốn huy ựộng ựược chủ yếu dựa vào hai thành phần chắnh, ựó là cá nhân và công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân. Trong ựó cá nhân chiếm tỷ lệ cao nhất trung bình ba năm ựạt 80,1% tổng vốn huy ựộng ựược. Cụ thể năm 2008 tiền gửi của cá nhân ựạt 62.827 tỷựồng, năm 2009 ựạt 85.197 tỷ ựồng tăng 22.370 tỷ ựồng tương ựương tăng 35,6% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 109.885 tỷ ựồng tăng 24.688 tỷ ựồng tương ựương tăng 29% so với năm 2009. đứng thứ hai trung bình chiếm 17,6% trong tổng vốn huy

ựộng ựó là các công ty, doanh nghiệp tư nhân trong nước với năm 2008 ựạt ựược 11.671 tỷựồng, năm 2009 ựạt 20.851 tỷựồng tăng 9.180 tỷựồng tương ựương tăng

34

78,7% so với năm 2008, năm 2010 huy ựộng lên mức khá là 25.483 tỷ ựồng tăng 4.632 tỷ ựồng tương ựương tăng 22,2% so với năm 2009. Các thành phần kinh tế

còn lại như doanh nghiệp Nhà nước, công ty có vốn nước ngoài và các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ lệ tương ựối nhỏ chiếm gần 3% trong tổng vốn huy ựộng.

ACB với khẩu hiệu là ỘNgân hàng của mọi nhàỢ chắnh vì vậy mà khách hàng

ựược ACB chú trọng nhất vẫn là khách hàng cá nhân và từựó ựưa ra nhiều chương trình khuyến khắch nhằm kắch thắch ựối tượng cá nhân tham gia gửi tiết kiệm, bên cạnh ựó với uy tắn của ACB ựược các tổ chức trong và ngoài nước công nhận nên khi gửi tiền vào ựây các khách hàng ựặc biệt là khách hàng cá nhân yên tâm hơn so với khi gửi ở các ngân hàng thương mại khác. Cho nên với những lý do ựó mà tỷ

trọng tiền gửi cá nhân luôn ở mức cao tuyệt ựối so với các thành phần kinh tế khác.

2.2.2. Phân tắch hoạt ựộng cho vay

2.2.2.1. Tình hình cho vay của một số ngân hàng

Cho vay là một phần trong hoạt ựộng của ngân hàng, làm nhiệm vụựiều phối nguồn vốn huy ựộng ựược từ các tổ chức, cá nhân ra nhu cầu của nền kinh tế, giúp cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, nhu cầu tiêu dùng ựược liên tục và kịp thời góp phần tăng trưởng kinh tế. Vì vậy những số liệu dưới ựây về dư

nợ cho vay của một số ngân hàng sẽ thể hiện ựiều ựó.

Bảng 2.6 Dư nợ cho vay của ACB và một số ngân hàng

Số tiền So sánh So sánh Ngân hàng (Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ổ % ổ % ACB 34.833 62.358 87.195 27.525 79,02 24.837 39,83 Sacombank 33.708 55.497 77.486 21.789 64,64 21.989 39,62 Techcombank 26.018 42.093 52.928 16.075 61,78 10.835 25,74 Eximbank 21.232 38.382 62.346 17.150 80,77 23.964 62,44

35

Hình 2.4 Biểu ựồ dư nợ cho vay của ACB và một số ngân hàng

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 2008 2009 2010 Năm Tỷựồng ACB Sacombank Techcombank Eximbank

Nguồn: Báo cáo của các ngân hàng từ năm 2008 ựến 2010 Qua bảng 2.6 và hình 2.4 cho ta thấy ựược tổng thể dư nợ cho vay của các ngân hàng ựược so sánh. Các ngân hàng ựều có tăng trưởng dư nợ cho vay tăng cao và nhanh, trong ựó ACB là ngân hàng có dư nợ cho vay cao nhất trong các ngân hàng ựược so sánh, cụ thể năm 2008 dư nợ cho vay ựạt 34.833 tỷ ựồng, năm 2009

ựạt 62.358 tỷ ựồng tăng 79% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 87.195 tỷ ựồng tăng gần 40% so với năm 2009.

Nhìn chung các ngân hàng ựều tăng trưởng cao vào năm 2009 với mức tăng trên 60% dư nợ so với năm 2008. đến năm 2010 các ngân hàng ựều có sự tăng trưởng khá nhưng có sự chênh lệch lớn hơn, ựặc biệt ngân hàng Eximbank tiếp tục tăng trưởng dư nợ mạnh mẽ với mức tăng 62,44% so với năm 2009. Còn ngân hàng Techcombank chỉ tăng trưởng ựược 25,74% so với năm 2009, theo lý giải của ngân hàng này năm 2010 Techcombank ựang thực hiện mục tiêu cấu trúc lại cơ cấu dư

nợ cho phù hợp với chiến lược hoạt ựộng mới.

Tuy ACB ựang dẫn ựầu trong các NHTM về dư nợ cho vay nhưng mặt khác cũng ựang bị cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng còn lại, vì vậy trong thời gian tới

ựể ựạt ựược mục tiêu ựề ra ACB cần có những biện pháp cải tiến các sản phẩm tắn dụng nhiều hơn nữa nhằm rút ngắn khoảng cách với ngân hàng thương mại của Nhà nước.

36

2.2.2.2. Lãi suất cho vay

Bảng 2.7 Lãi suất cho vay của ACB và một số ngân hàng tháng 4 Ờ 2010

đơn vị: %lãi suất/năm

Ngân hàng Lãi suất cho vay

ACB Sacombank Techcombank Eximbank

Ngắn hạn 15,30 15,00 15,60 15,00

Trung dài hạn 16,00 17,04 18,75 16,00

Nguồn: Thông tin ngân hàng cạnh tranh nội bộ ACB năm 2010 Lãi suất cho vay của các ngân hàng có sự biến ựộng qua các tháng vì vậy tác giả ựã chọn một thời ựiểm là tháng 4 năm 2010 lấy ra ựể phân tắch và so sách lãi suất các ngân hàng với ACB. Qua bảng 2.7 thì cũng thấy ựược về lãi suất cho vay ngắn hạn tương ựối ựồng ựều giữa các ngân hàng, trong ựó ngân hàng Techcombank có lãi suất cho vay cao nhất với 15,60%/năm, kế ựến là ACB với 15,30%/năm, còn lại hai ngân hàng có lãi suất cho vay thấp nhất là Sacombank và Eximbank với lãi suất 15%/năm. Còn ựối với cho vay trung dài hạn thì có sự chênh lệch lớn khi ACB và Eximbank có lãi suất cho vay thấp nhất với 16%/năm, kế ựến là Sacombank với lãi suất 17,04%/năm và Techcombank lãi suất cho vay cao nhất là 18,75%/năm. Nếu xét riêng ACB thì ta thấy khả năng cạnh tranh của ngân hàng này là rất cao khi ngưỡng lãi suất cho vay nằm ở mức tốt so với các ngân hàng khác, ựặc biệt là lãi suất trung dài hạn. Chắnh ựiều này cũng một phần giúp ACB ựạt tỷ trọng cho vay cao trong khối ngân hàng cổ phần.

2.2.2.3. Tình hình cho vay của ACB

đối với Ngân hàng Á Châu do luôn bám sát và thực hiện nguyên tắc huy

ựộng vốn là ựể cho khách hàng vay nên ựã chú trọng ựến kế hoạch cân ựối giữa nguồn vốn huy ựộng và sử dụng vốn vốn sao cho không quá ắt ựể tránh tình trạng ứ ựọng vốn, không quá nhiều nhằm giảm rủi ro thanh toán, ựồng thời chênh lệch lãi suất giữa huy ựộng vốn và cho vay là tối ưu nhằm ựảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Vì thế mà doanh số cho vay cũng tăng theo doanh số huy ựộng ựược thể hiện dưới ựây:

37

Dư nợ cho vay theo thời hạn vay

Bảng 2.8 Dư nợ cho vay theo thời hạn vay của ACB

Số tiền So sánh So sánh

Thời hạn vay

(Tỷựồng) 2009/2008 2010/2009

2008 2009 2010 ổ % ổ %

Cho vay ngắn hạn 15.944 35.618 43.890 19.674 123,4 8.272 23,2

Cho vay trung hạn 7.267 10.538 19.871 3.271 45,0 9.333 88,6

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)