Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàn gở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 30)

5. Kết cấu của luận vă n

1.5 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàn gở Việt Nam

- Hạn chế việc tập trung tắn dụng vào một tập ựoàn kinh tế hoặc một ngành

ựặc thù nào ựó, sẽ dễ gây ra khủng hoảng khi các tập ựoàn hay ngành nào ựó này ựỗ

vỡ hoặc phát triển kém. Tiến hành ựa dạng hóa cho vay các thành phần kinh tế khác nhau nhằm giảm thiểu rủi ro.

- Kế hoạch mở rộng mạng lưới hoạt ựộng của các ngân hàng cũng cần phải thận trọng và ựược tắnh toán kỹ lưỡng, nhằm hạn chế việc mở rộng tràn lan, không kiểm soát ựược số lượng chi nhánh cũng như chất lượng tắn dụng của chi nhánh ựó.

- Cần chủ ựộng trong việc ựánh giá các khách hàng có tiềm ẩn rủi ro trong tương lai, cũng như xây dựng các tiêu chuẩn nhằm lược bớt những khách hàng bị

hạn chếựó giúp nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.

- Tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết cho vay nhằm tạo sựựộc lập và tránh nguy cơ tham nhũng của một bộ phận nhân viên.

- Xây dựng quy trình xét duyệt tự ựộng các khoản vay cá nhân, giúp ựơn giản hóa thủ tục và tạo thuận tiện cho khách hàng.

23

- Ngân hàng cần tuân thủ các nguyên tắc tắn dụng, không nên xem trọng tài sản thế chấp mà phải xem xét ở tất cả các góc ựộ ảnh hưởng ựến khách hàng nhằm thẩm ựịnh ựược chắnh xác.

- Hoàn thiện hệ thống chấm ựiểm khách hàng và xếp hạng khách hàng ựể

quyết ựịnh cho vay ựối với tắn dụng bán lẻ và ựể xem xét cho vay ựối với tắn dụng doanh nghiệp một cách thống nhất, nhằm ựưa ra mức tắn dụng hợp lý theo từng ựối tượng khách hàng.

- Giám sát khoản vay sau giải ngân một cách chặt chẽ, thường xuyên thu thập và ựánh giá khách hàng giúp có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm ựảm bảo

ựược chất lượng tắn dụng luôn ở mức ựộ an toàn.

- Xây dựng ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng ựa dạng các hình thức huy ựộng vốn, cùng với ựẩy mạnh phát triển thị trường tài chắnh nhằm khai thông vốn trong nước, ựồng thời thu hút vốn nước ngoài ựểựáp ứng vốn và kỹ

thuật cho quá trình phát triển.

- đào tạo nguồn nhân lực theo từng loại công việc cụ thể cho nhân viên giúp nâng cao trình ựộ và khả năng thực thi ựộc lập các nhiệm vụựược phân công.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giảựã làm rõ khái quát những vấn ựề lý luận cơ bản về

tắn dụng ngân hàng, chất lượng tắn dụng tại ngân hàng thương mại, cũng như các chỉ tiêu cơ bản ựánh giá chất lượng tắn dụng. Thêm vào ựó luận văn ựưa ra một số

bài học kinh nghiệm về nguyên nhân gây ra rủi ro tắn dụng và các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng tắn dụng tại Hàn Quốc và Thái Lan, từ ựó rút ra

ựược những bài học làm kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam giúp các ngân hàng này quản lý tắn dụng hiệu quả hơn.

24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á Châu (Trang 30)