ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH SAU TIÊM VẮC XIN SỞIMŨI HAI CỦA

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi (Trang 107)

KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH

3.2.1. Đặc điểm chung về nhóm nghiên cứu

Bảng 3.15. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Đặc điểm

Lấy máu lần 1

(trƣớc tiêm vắc xin sởi mũi hai) (n=160)

Lấy máu lần 2

(sau tiêm vắc xin sởi mũi hai) (n=131) n % n % Giới - Nam 72 45 60 45,8 - Nữ 88 55 71 54,2 Dân tộc - Kinh 22 13,8 17 13,0 - Dân tộc (Mƣờng, Dao) 138 86,2 114 87,0

Tuổi khi tiêm vắc xin sởi mũi 1

- Từ 9-11 tháng 152 95,0

- ≥12 tháng 8 5,0

Trung bình tuổi tiêm vắc xin sởi

- Mũi 1 9,8

- Mũi 2 18,6

Bảng 3.15 cho thấy có 160 đối tƣợng tham gia lấy máu lần 1, trong đó 131 đối tƣợng tiếp tục tham gia lấy máu lần 2. Số 29 trƣờng hợp không tham gia lấy máu lần 2 là do bị mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính nghiên cứu hoặc không đồng ý tiếp tục tham gia. Số đối tƣợng là nữ tham gia nghiên cứu chiếm từ 54,2- 55%, số đối tƣợng là nam chiếm 45-45,8%. Trẻ là ngƣời dân tộc Mƣờng, Dao chiếm đa số đối tƣợng tham gia trƣớc và sau tiêm mũi thứ hai vắc xin sởi (86,2- 87%), trong khi dân tộc Kinh (13-13,8%) chiếm tỉ lệ thấp.

Tất cả các trẻ tham gia nghiên cứu đều đƣợc tiêm mũi thứ nhất trƣớc khi tiêm vắc xin sởi mũi hai (100%). Trung bình tuổi tiêm vắc xin sởi mũi thứ nhất là 9,8 tháng tuổi. Tuổi trung bình của trẻ khi tiêm mũi thứ hai là 18,6 tuổi (18,2- 18,9).

3.2.2. Tình trạng tồn lƣu kháng thể IgG kháng sởi trƣớc tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi (Trang 107)