Các biến số, chỉ số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi (Trang 65)

Một số biến số dùng trong nghiên cứu mục tiêu 1: - Tuổi bệnh nhân: Tính theo ngày sinh (dƣơng lịch) - Giới tính của bệnh nhân: Nam hoặc nữ.

- Nơi bệnh nhân ở khi bị bệnh:

+ Phân theo khu vực sinh thái: vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ.

+ Theo khu vực thành thị/nông thôn: thành thị, nông thôn.

- Tháng, năm bệnh nhân mắc bệnh: Là tháng, năm bệnh nhân bắt đầu phát ban. - Kết quả xét nghiệm tìm IgM kháng sởi: Dƣơng tính, âm tính.

Bảng 2.1. Danh sách chỉ số dùng trong trong nghiên cứu mục tiêu 1

Nội dung Tên chỉ số Định nghĩa Công cụ

thu thập 1. Phân bố theo tuổi - 1.1 Tỉ lệ mắc (/100.000 ngƣời) đặc hiệu theo nhóm tuổi

Số mắc sởi của nhóm tuổi

= --- x 100.000 Dân số của nhóm tuổi trong năm đó

- Phiếu điều tra ca nghi sởi - Kết quả xét nghiệm, - Số liệu dân số 1.2. Tỉ lệ mắc sởi theo nhóm tuổi (%)

Số mắc sởi của nhóm tuổi

= --- x 100.000 Tổng số ca sởi trong cùng thời gian 2. Phân

bố theo giới

2.1. Tỉ lệ mắc sởi theo giới (%)

Số mắc sởi theo giới

= --- x 100.000 Tổng số mắc sởi trong năm đó 2.2.Tỉ lệ mắc sởi

đặc trƣng theo giới

Số mắc sởi là nam (nữ)

= --- x100.000 Dân số nam (nữ) của vùng giai đoạn đó 3. Phân bố theo địa dƣ 3.1.Tỉ lệ mắc sởi/ 100.000 dân theo vùng /năm

Số mắc sởi trong năm của vùng = --- x 100.000 Dân số trung bình của vùng năm đó 3.2. Tỉ lệ mắc sởi

/100.000 dân trung bình năm

Số mắc sởi của vùng trong giai đoạn = --- x 100.000

Nội dung Tên chỉ số Định nghĩa Công cụ thu thập 4. Phân bố theo thời gian 4.1. Số mắc theo tháng

= Số mắc sởi tháng đó trong các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012

4.2. Số ca mắc trung bình/tháng

Số ca mắc sởi giai đoạn 2008-2012 = --- 60 tháng 4.3. Tỉ lệ mắc (/100.000 dân) theo tháng Số ca mắc sởi trong tháng = --- x 100 Dân số của vùng năm đó 5. Phân tích theo tình trạng tiêm chủng Tỉ lệ mắc (%) theo tình trạng tiêm chủng (TTTC)

Số ca sởi theo TTTC trong giai đoạn = --- x 100 Tổng số ca mắc sởi giai đoạn đó

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO MỤC TIÊU 2: XÁC ĐỊNH ĐÁP ỨNG

MIỄN DỊCH SAU TIÊM VẮC XIN SỞI MŨI HAI CỦA CHƢƠNG TRÌNH TCMR Ở TRẺ 18 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng: Trẻ em thuộc diện có chỉ định tiêm vắc xin sởi của Chƣơng trình TCMR Việt Nam, độ tuổi 18 tháng tuổi, đáp ứng đủ tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu [4].

Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu:

 Trẻ sinh từ ngày 1-28/2/2011.

 Sống tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình ít nhất 6 tháng trƣớc khi đánh giá.  Chƣa từng mắc sởi. Đã tiêm vắc xin sởi mũi thứ nhất cách thời điểm tham gia

nghiên cứu ít nhất 1 tháng. Chƣa tiêm mũi thứ hai trƣớc thời điểm nghiên cứu.  Không mắc các bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải hoặc bẩm sinh hoặc sử

dụng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài trong vòng thời gian 1 tháng trƣớc khi tiêm vắc xin sởi.

 Không truyền máu, huyết thanh hoặc các thành phần miễn dịch dịch thể hoặc tế bào trong vòng 3 tháng trƣớc đó.

 Tại thời điểm tiêm vắc xin không mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính.

 Có sự tình nguyện tham gia nghiên cứu của cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ hợp pháp của trẻ.

2.2.2. Địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Đây là một huyện có địa bàn bán sơn địa, trung chuyển giữa khu vực miền núi Tây Bắc và khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Huyện Kim Bôi giáp các huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn, TP Hòa Bình, Cao Phong, Lạc Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy và huyện Mỹ Đức (TP Hà Nội). Diện tích tự nhiên của huyện Kim Bôi là 551km². Huyện có 1 thị trấn và 27 xã.

Huyện có đội ngũ y tế mạnh, có kinh nghiệm trong việc triển khai thực địa các nghiên cứu về vắc xin, hệ thống sổ sách ghi chép tốt. Tỉ lệ tiêm chủng hàng năm đạt ở mức trung bình, số trẻ 18 tháng tuổi đáp ứng cỡ mẫu tối thiểu.

Với những đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội và công tác TCMR nhƣ trên, huyện Kim Bôi đƣợc lựa chọn là điểm triển khai để đảm bảo nghiên cứu đƣợc triển khai tốt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi (Trang 65)