Khỏi quỏt về hoạt động dạy học ngoại ngữ tại cỏc trường Trung học phổ thụng huyện Thường Tớn từ khi thành lập đến nay

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh đối với các trường trung học phổ thông huyện thường tín, hà tây (Trang 46)

phổ thụng huyện Thường Tớn từ khi thành lập đến nay

Bảng 2.8:

Tờn trường THPT Năm

thành lập Dạy ngoại ngữ qua cỏc năm THPT Thường Tớn

1918 - Từ 1962 đến 1978 học tiếng Nga, Anh - Từ 1994 đến nay toàn trường học tiếng Anh THPT Võn Tảo

1998 - Từ khi thành lập đến nay toàn trường học tiếng Anh

THPT Nguyễn Trói 1985 - Học tiếng Nga, Anh.

Hiện nay trờn địa bàn huyện Thường Tớn cú 6 trường THPT, trường Thường Tớn, Võn Tảo, Nguyễn Trói, Tụ Hiệu và trường Dõn Lập Phựng Hưng và Lý Tử Tấn.

+ Ngay từ khi thành lập ngoại ngữ đó được đưa vào giảng dạy tại cỏc trường THPT huyện Thường Tớn.

+ Theo xu thế chung, cho tới nay tiếng Nga khụng cũn được đưa vào giảng dạy ở cả 3 trường vỡ những lý do sau:

- Tõm lý của học sinh và người dõn khụng thớch con em họ học tiếng Nga và tiếng Trung vỡ khú học và khi vào học đại học đa số họ khụng được học tiếp 2 ngoại ngữ nàỵ

- Ở tỉnh Hà Tõy hầu hết cỏc trường chỉ học một ngoại ngữ là tiếng Anh cũn một trường dạy tiếng Phỏp.

- Cỏc giỏo viờn dạy tiếng Phỏp được khuyến khớch đi học văn bằng hai (là tiếng Anh) để trở về dạy tiếng Anh thay thế dần tiếng Nga và tiếng Trung.

Điều này cú ảnh hưởng đến chất lượng chuyờn mụn chung. Mặc dự vậy, trong những năm qua bộ mụn ngoại ngữ đó thu được những thành tớch đỏng khớch lệ.

- Học sinh thi đỗ tốt nghiệp với tỷ lệ cao, thường duy trỡ ở mức 98%. - Học sinh dự thi hoc sinh giỏi tiếng Anh thường xuyờn giành cỏc thứ hạng cao trong tỉnh. Năm học 2006 - 2007 cú 2 giải nhất, 2 giải nhỡ, 3 giải ba trong tổng số 7 học sinh dự thị

- Học sinh thi đại học cũng thu được kết quả đỏng khớch lệ. Năm học 2005 - 2006 tỉ lệ đỗ vào đại học ở trường THPT Nguyễn Trói là 45%, Văn Tảo là 20% cũn trường Thường Tớn đạt tỷ lệ cao nhất trong số cỏc trường là 74%. Năm 2006 - 2007 xếp ở vị trớ thứ 8/61. Nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp đại học đó trở về cụng tỏc tại trường và là những giỏo viờn giỏi, nhiệt tỡnh. Đõy cũng chớnh là một trong những mặt thuận lợi đối với cỏc trường THPT huyện Thường Tớn.

2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở cỏc trường Trung học phổ thụng huyện Thường Tớn học phổ thụng huyện Thường Tớn

2.5.2.1. Quản lý việc xõy dựng kế hoạch bộ mụn ở cả ba khối

Xõy dựng kế hoạch giảng dạy mụn tiếng Anh là việc làm quy định đối với giỏo viờn ngoại ngữ trong nhà trường phổ thụng, chỳng được tiến hành ngay từ đầu năm học. Tổ trưởng bộ mụn cú nhiệm vụ xõy dựng kế hoạch của tổ bao gồm việc xõy dựng cỏc chỉ tiờu phấn đấu của tổ ngoại ngữ trong từng học kỳ và cả năm nhưng kế hoạch dự giờ thăm lớp, kế hoạch kiểm tra - đỏnh giỏ vẫn chưa được thường xuyờn.

Ở trường THPT nhiều năm nay lịch thi, đề thi hết học kỳ mụn tiếng Anh ở cỏc khối, lớp được thực hiện theo lịch chung của sở GD& ĐT. Kế hoạch giảng dạy tiếng Anh cho cỏc khối được cỏ nhõn, tổ, nhúm ở cỏc trường THPT huyện Thường Tớn xõy dựng chưa được rừ ràng, cụ thể, thực tế nờn việc đảm bảo tớnh khả thi chưa caọ

2.5.2.2. Quản lý hồ sơ chuyờn mụn

Theo quy định của luật giỏo dục, hồ sơ chuyờn mụn của giỏo viờn bậc THPT bao gồm:

- Giỏo ỏn. - Sổ dự giờ.

- Sổ chủ nhiệm (đối với giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm). - Sổ cụng tỏc.

- Sổ điểm cỏ nhõn. - Sổ bỏo giảng.

Cỏc loại hồ sơ trờn là một trong những cơ sở phỏp lý để đỏnh giỏ hoạt động giỏo dục của giỏo viờn, là tiờu chuẩn để đỏnh giỏ, xếp loại thi đua khen thưởng định kỳ. Kiểm tra cỏc loại hồ sơ là chức năng của người làm cụng tỏc quản lý. Tại cỏc trường THPT huyện Thường Tớn BGH, việc QL hồ sơ chuyờn mụn của cỏc trường THPT huyện Thường Tớn cú thể tiến hành đột xuất hoặc cú lịch bỏo trước chưa được chặt chẽ và được tiến hành định kỳ từ 2 đến 3 lần/ năm đó mang lại một số kết quả nhất định song vẫn cũn mang nặng tớnh hỡnh thức nờn kết quả chưa phản ỏnh đỳng thực chất, tỏc dụng thỳc đẩy chuyờn mụn chưa caọ

2.5.2.3. Quản lý việc giảng dạy trờn lớp

Đõy là khõu quan trọng để đỏnh giỏ năng lực chuyờn mụn của giỏo viờn ở nhiều phương diện: Phương phỏp giảng dạy, khả năng truyền thụ kiến thức, khả năng quản lý học sinh trong giờ học, việc chấp hành kỷ luật nội quy ra vào lớp của mỗi giỏo viờn, việc chuẩn bị bài soạn trước mỗi giờ lờn lớp.

Thụng qua việc quản lý giảng dạy trờn lớp đối với mỗi giỏo viờn, BGH và tổ trưởng chuyờn mụn cú thể đỏnh giỏ việc học tập của học sinh trờn lớp.

Quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn dưới cỏc hỡnh thức sau:

Bằng việc dự giờ thăm lớp, cú thể dự giờ bỏo trước hoặc đột xuất. Trong cỏc trường phổ thụng hiện nay núi chung và ở Thường Tớn núi riờng thỡ việc dự giờ chủ yếu được bỏo trước nờn kết quả thu được chưa phản ỏnh đỳng thực tế. Giỏo viờn thường cú sự chuẩn bị bài cẩn thận khi được thụng bỏo cú lịch dự giờ, cú tớnh chất đối phú, hỡnh thức.

Giỏo viờn bộ mụn là người quản lý trực tiếp việc học của học sinh thụng qua hoạt động dạy của mỡnh. Việc giảng dạy được tiến hành chưa tốt nờn việc

học thu được kết quả chưa cao nhưng một số giỏo viờn vỡ thành tớch của lớp cũng như của trường nờn đó nõng điểm cho HS của mỡnh.

Đỏnh giỏ việc học của học sinh khụng chỉ dựa vào việc dự giờ thăm lớp vỡ BGH, tổ trưởng chuyờn mụn khụng thể dự giờ hàng ngàỵ

2.5.2.4. Quản lý việc học của học sinh thụng qua hoạt động dạy của giỏo viờn

Giỏo viờn bộ mụn là người quản lý trực tiếp việc học của học sinh thụng qua hoạt động dạy của mỡnh. Việc giảng dạy được tiến hành chưa tốt nờn việc học thu được kết quả chưa cao nhưng một số giỏo viờn vỡ thành tớch của lớp cũng như của trường nờn đó nõng điểm cho HS của mỡnh.

Đỏnh giỏ việc học của học sinh khụng chỉ dựa vào việc dự giờ thăm lớp vỡ BGH, tổ trưởng chuyờn mụn khụng thể dự giờ hàng ngàỵ

Quản lý học sinh thụng qua hồ sơ (cụ thể là sổ theo dừi giảng dạy hàng ngày trờn lớp - sổ đầu bài) BGH cú trỏch nhiệm kiểm tra sổ đầu bài theo quy định cú thể hàng tuần hoặc hàng thỏng. Thụng qua sổ đầu bài cú thể kiểm tra tiến trỡnh giảng dạy của giỏo viờn nhanh hay chậm, cú thực hiện theo đỳng phõn phối chương trỡnh hay khụng. Qua sổ đầu bài nhà quản lý cũng biết được thỏi độ học tập của học sinh hàng ngày như thế nàọ

2.5.2.5. Quản lý dạy học thụng qua hoạt động ngoại khúa bộ mụn

Cỏc hỡnh thức ngoại khúa bộ mụn được ỏp dụng phổ biến tại cỏc trường THPT huyện Thường Tớn như:

- Hội thảo chuyờn đề.

- Dàn dựng tiểu phẩm - kịch húa bài khúạ - Cõu lạc bộ núi tiếng Anh.

- Tham quan.

- Cõu lạc bộ đụi bạn cựng tiến.

- Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về đất nước, con người, phong tục tập quỏn của đất nước mà mỡnh học tiếng.

Khảo sỏt về hứng thỳ của học sinh đối với cỏc hỡnh thức ngoại khúa bộ mụn chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9: Mức độ hứng thỳ của 200 học sinh đối với cỏc hoạt động ngoại khoỏ bộ mụn. Cỏc hỡnh thức ngoại khoỏ bộ mụn Mức độ hứng thỳ (%) Rất hứng thỳ (%) Hứng thỳ (%) Bỡnh thường (%) Khụng hứng thỳ (%)

Kịch hoỏ cỏc bài khoỏ, tiểu phẩm 77,5 11,5 8 2

Cõu lạc bộ ngoại ngữ và đụi bận

cựng tiến. 27 58 11 4

Tỡm hiểu về phong tục tập

quỏn, đất nước, con ngườị 31 42 19 8

Núi chuyện chuyờn đề. 23 45 25 7

Vũ hội hoỏ trang kết hợp với tổ chức cỏc cuộc thi cú tớnh chất

tổng hợp 75 25 0 0

Xem phim và biểu diễn văn

nghệ bằng ngụn ngữ mỡnh học. 63 16 15 6

Phõn tớch qua bảng

Kết quả khảo sỏt ở bảng trờn cho thấy hầu hết cỏc em học sinh rất quan tõm đến hoạt động ngoại khoỏ bộ mụn, đặc biệt với cỏc hỡnh thức như kịch hoỏ, tiểu phẩm, vũ hội hoỏ trang (77,5%). Con số khụng hứng thỳ chỉ là rất ớt, đặc biệt cú hoạt động thu hỳt tới 100% số học sinh tham gia như: Vũ hội hoỏ trang kết hợp với tổ chức thi tổng hợp. Cột thể hiện sự khụng hứng thỳ là rất ớt (21% cho tất cả cỏc hoạt động).

Tuy nhiờn mỗi lần tổ chức đũi hỏi phải cú sự chuẩn bị chu đỏo về nhiều mặt: thời gian, địa điểm, trang thiết bị, tài chớnh, ngoài ra cần cú sự cộng tỏc, hỗ trợ của nhiều bộ phận khỏc trong nhà trường như: Ban giỏm hiệu; Đoàn

thanh niờn; Tổ bộ mụn. Vỡ những lý do đú hoạt động ngoại khoỏ bộ mụn chưa được tổ chức thường xuyờn ở cả 3 trường của huyện Thường Tớn mặc dự mỗi lần tổ chức đều thu hỳt được hàng nghỡn học sinh tham gia và để lại trong suy nghĩ cỏc em những tỡnh cảm khú phai mờ, là mụi trường thuận lợi để cỏc em được mở rộng, nõng cao kiến thức hiểu biết, xõy dựng một tập thể đoàn kết, bản thõn cỏc em mạnh dạn, tự tin hơn. Hoạt động ngoại khoỏ chất lượng, thường xuyờn là tiờu chớ để cỏc trường phấn đấụ

2.5.2.6. Thực trạng đổi mới hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh bằng hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ)

Đổi mới phương phỏp dạy học ngoại ngữ núi chung và mụn Tiếng Anh núi riờng ở bậc THPT khụng thể tỏch rời khõu thi cử, kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập.

Đõy là khõu hết sức quan trọng trong cụng tỏc quản lý. Trước đõy việc kiểm tra đỏnh giỏ cũn nặng về hỡnh thức, thành tớch. Hỡnh thức kiểm tra bằng phương phỏp tự luận với khoảng 10% học sinh quay cúp bài của nhau hoặc sử dụng tài liệu trong khi kiểm tra nờn kết quả thu được khụng trung thực. Cỏc khõu ra đề thi, quản lý đề, đặc biệt là khõu coi thi cũn nhiều bất cập gõy dư luận xấu trong nhõn dõn.

Trong năm học 2005 - 2006, đặc biệt là trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Bộ GD & ĐT đó cú chỉ đạo phải đổi mới trong khõu thi cử, cụ thể là tổ chức thi trắc nghiệm ở bộ mụn ngoại ngữ, tiến tới tổ chức thi trắc nghiệm ở cỏc bộ mụn Vật lý, Hoỏ học, Sinh vật trong năm 2007 và tất cả cỏc mụn cũn lại trừ mụn Văn trong cỏc kỳ thi tốt nghiệp tớị

Khảo sỏt thỏi độ của học sinh đối với việc làm bài kiểm tra trắc nghiệm sau một năm thực hiện

Chỳng tụi đó đưa ra bảng hỏi với nội dung (trong bảng) (số lượng học sinh được hỏi là 150 ở cả ba khối):

Bảng 2.10: Thỏi độ của học sinh đối với việc ỏp dụng hỡnh thức TNKQ trong kiểm tra, thi cử.

Hiệu quả của việc làm bài kiểm tra trắc nghiệm thay cho dạng bài kiểm tra tự luận.

Số lượng Ti lệ (%) 1. Kiểm tra được kiến thức cơ bản với số lượng tối đa trong

khoảng thời gian cho phộp 125/150 83

2. Buộc học sinh phải học bài nghiờm tỳc. 132/150 88 3. Hạn chế vi phạm tớnh khỏch quan trong chấm thi (chấm bằng

mỏy sẽ hạn chế được tuyệt đối) 127/150 84

4. Hạn chế ở mức cao nhất tỡnh trạng quay cúp bài trong thi cử 142/150 94 5. Kiểm tra được nhiều dạng bài trong cựng một tiết kiểm trạ 135/150 90 6. Luyện cho học sinh tớnh tập trung cao độ, nhanh nhạy trong

cụng việc 110/150 73

Bằng hỡnh thức TNKQ trong một tiết kiểm tra (45 phỳt) cú thể đưa ra 40-50 cõu hỏi với nhiều dạng bài tập và mức độ khỏc nhaụ Với hỡnh thức kiểm tra tự luận thỡ khụng thể được.

Cú 83% đồng ý với quan điểm nàỵ 88% cho rằng bằng hỡnh thức này buộc học sinh phải cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc hơn vỡ cỏc đề kiểm tra khỏc nhau khụng dễ dàng quay cúp bàị 84% cho rằng việc chấm bài của thầy cụ cũng khỏch quan hơn, khụng thiờn vị hoặc ỏp đặt học sinh theo quan điểm của mỡnh vỡ đỏp ỏn là rừ ràng và 73% cho rằng bằng hỡnh thức này cũng luyện cho học sinh tớnh tập trung cao độ, nhanh nhạy khi giải quyết cụng việc vỡ số lượng cõu hỏi nhiều khụng được phộp dừng lại lõu ở bất cứ cõu nào, phải quan sỏt nhanh cỏc phương ỏn và đưa ra sự lựa chọn. Trong số cỏc cõu trả lời chưa sẵn sàng đún nhận hỡnh thức này chỳng tụi tập hợp được cỏc ý kiến như sau:

1. Cỏc em đó quỏ quen với loại hỡnh kiểm tra tự luận. 2. Chứa đựng nhiều yếu tố may rủị

3. Khụng phỏt huy được hết khả năng sỏng tạo của người làm bài thi như phõn tớch, tổng hợp vỡ cỏc đỏp ỏn để lựa chọn đó cú sẵn.

4. Điểm số thấp hơn hẳn so với khi làm bài tự luận vỡ phải tự lập làm bàị Việc thay đổi hỡnh thức kiểm tra tự luận bằng hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan cũng khiến đội ngũ giỏo viờn phải nỗ lực hơn, thay đổi nếp nghĩ, nếp làm việc, đảm bảo khắc phục những hạn chế do hỡnh thức kiểm tra này mang lạị

Chỳng tụi đưa ra bảng khảo sỏt về thỏi độ của giỏo viờn đối với việc ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm nàỵ

Bảng 2.11: Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra TNKQ

Mục đớch của việc kiểm tra đỏnh giỏ bằng hỡnh thức TNKQ

Số CBGV được hỏi

(28) 1. Đổi mới hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ đối với việc học của HS. 27/28 2. Điều chỉnh cỏch dạy của GV cho phự hợp với hỡnh thức kiểm tra nàỵ 25/28

3. Điều chỉnh cỏch học của học sinh. 18/28

4. Xỏc định trỡnh độ thực tế của học sinh so với yờu cầu đề rạ 22/28 5. Dần ỏp dụng cụng nghệ mới trong KT - ĐG kết quả học tập của HS 27/28 6. Đổi mới hỡnh thức ra đề cho phự hợp với xu thế học ngoại ngữ trờn thế giớị 26/28

Cõu hỏi 2.

Đồng chớ cú sẵn sàng đún nhận việc ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra này khụng? Vỡ saỏ

- 87% ý kiến cho rằng phải nhanh chúng ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra này ở tất cả cỏc mụn trừ mụn văn.

- 13% ý kiến chưa sẵn sàng đún nhận. Lý do:

- Khụng thể tiến hành thuần tuý bằng phương phỏp thủ cụng (cần cú sự hỗ trợ của mỏy tớnh để nhập dữ liệu và trộn đề).

- Khụng kiểm tra được khả năng tư duy sỏng tạo của học sinh đặc biệt là khả năng tư duy phõn tớch, tổng hợp.

- Đũi hỏi người ra đề phải cú kiến thức sõu rộng chắc chắn.

- Việc trang bị mỏy chấm tốn kộm nhiều tiền nếu khụng cú sẽ mất rất nhiều thời gian chấm bằng taỵ

Túm lại, hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh bằng hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan cũn một số hạn chế như:

- Chưa định rừ tỉ lệ giữa cỏc kĩ năng trong một đề, tỉ trọng về cấp độ nhận thức trong cỏc cõu trong một bài kiểm tra, tỉ lệ giữa cõu trắc nghiệm khỏch quan và tự luận trong một bài kiểm trạ

- Cũn lẫn lộn trong xỏc định thế nào là bài kiểm tra đọc hiểu, nghe hiểu, viết hay kiến thức ngụn ngữ

- Kĩ thuật viết cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan chưa cao - Chưa nắm được một quy trỡnh ra đề kiểm tra

2.5.2.7. Thực trạng về tổ chức thi và quản lý coi thi

Việc tổ chức kiểm tra, thi cử một cỏch khoa học, nghiờm tỳc là một yờu

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh đối với các trường trung học phổ thông huyện thường tín, hà tây (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)