Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trườngở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh * Phương pháp khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trườngở trường

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 46)

1 4 23 2.5 5 62 55 20.8 3.0 7Mối quan hệ bạn bè thân thiện

2.2.3.Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trườngở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh * Phương pháp khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trườngở trường

* Phương pháp khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trườngở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh

Để khảo sát thực trạng xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh, chúng tôi sử dụng phương pháp:

- Quan sát các hoạt động xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh - Điều tra bằng phiếu hỏi

- Phỏng vấn sâuCBQL, GV và NV nhà trường về một số hoạt động xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh

- Nghiên cứu tài liệu: các văn bản, tài liệu của trường THCS Phú Thịnh về các vấn đề liên quan.

Hoạt động khảo sát thực trạng các hoạt động xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh được tiến hành theo trình tự các bước công việc sau:

- Soạn thảo các bảng câu hỏi có nội dung thể hiện các hoạt động xây dựng VHNT để xin ý kiến của đội ngũ CBQL, GV và NV nhà trường (theo mẫu ở phụ lục 03 của luận văn).

- Mẫu khảo sát: CBQL là 02 phiếu; GV: 19 phiếu; NV: 03 phiếu

- Xử lý kết quả trả lời bằng thống kê toán học dưới dạng phần trăm và điểm trung bình với các mức độ thực hiện là: Rất thường xuyên 4 điểm, thường xuyên 3 điểm, ít thường xuyên 2 điểm và không thực hiện 1 điểm.

* Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng các hoạt động xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh, tập trung vào các nội dung tại bảng 2.15

* Kết quả khảo sát

Bảng 2.15: Thực trạng xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông Không thực hiện Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % 1

Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng chiến lược phát triển của nhà trường trong tương lai

6 25 5 20.8 7 29.2 6 25 2.5

Xác định yếu tố nào có ảnh hưởng nhất làm thay đổi chiến lược phát triển của tổ chức nhà trường

8 33.3 7 29.2 2 8.3 7 29.2 2.3

2 Xác định các giá trị cốt lõi

làm cơ sở cho thành công 4 16.7 8 33.3 4 16.7 8 33.3 2.7 3

Xây dựng tầm nhìn - một bức tranh lý tưởng trong tương lai - mà nhà trường sẽ vươn tới

8 33.3 3 12.5 6 25 7 29.2 2.5

4

Đánh giá văn hóa hiện tại

của nhà trường 7 29.2 2 8.3 7 29.2 8 33.3 2.7

Xác định những yếu tố

VHNT cần thay đổi 4 16.7 8 33.3 8 33.3 4 16.7 2.5

5

Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp để thu hẹp khoảng cách của những giá trị văn hóa hiện có và văn hóa tương lai của nhà trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 29.2 8 33.3 2 8.3 7 29.2 2.4

6

Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi và phát triển VHNT

6 25 5 20.8 6 25 7 29.2 2.6

7

Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới từng việc, từng người, phù hợp với các điều kiện thời gian và nguồn lực khác để có thể thực thi được kế hoạch xây dựng VHNT

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông Không thực hiện Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % 8

Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để mọi người cùng chia sẻ, từ đó, động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ GV trong nhà trường có sự đồng thuận, hiểu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa mới cho nhà trường

0 0 4 16.7 11 45.8 9 37.5 3.2

9

Giúp cho mọi người, mọi bộ phận nhận rõ những trở ngại của sự thay đổi một cách cụ thể, từ đó, động viên, khích lệ các cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ không tốt, chấp nhận vất vả để có sự thay đổi tích cực hơn 0 0 1 4.2 12 50 11 45.8 3.4 10

Thể chế hóa , mô hình hóa và củng cố, cải thiện liên tục sự thay đổi văn hóa

10 41.6 6 25 4 16.7 4 16.7 2.1

Coi trọng việc xây dựng và động viên mọi người noi theo các hình mẫu lý tưởng phù hợp với mô hình VHNT đang hướng tới

7 29.2 3 12.5 5 20.8 9 37.5 2.7

Xây dựng cơ chế khen thưởng có sức động viên mọi người tham gia xây dựng VHNT

0 0 7 29.2 9 37.5 8 33.3 3.0

11

Đánh giá VHNT 6 25 3 12.5 6 25 9 37.5 2.8

Thiết lập các chuẩn mực

Một số nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng xây dựng VHNT ở trường THCS Phú Thịnh cho thấy rằng:

- Điểm trung bình các mục của các hoạt động xây dựng VHNT giao động tương đối đồng đều và giao động trong khoảng từ 2.0 - 3.0.Riêng các mục 8, mục 9 và phần nội dung thứ ba của mục 10 là cao hơn 3.0.

- Tỷ lệ thực hiện ở mức độ không thực hiện và thỉnh thoảng thực hiện chiếm khá cao trong các đánh giá của CBQL, GV và NV, thậm chí nếu cộng cả hai mức không thực hiện và thỉnh thoảng chiếm tới gần 50%. Kết quả cụ thể: ở mức độ không thực hiện tỷ lệ dao động chiếm từ 16.7% - 33.3%các mục 1, mục 2, mục 3, mục 4, mục 5, mục 6, mục 7, hai phần của mục 10 và mục 11. Ở mức độ thỉnh thoảng thực hiện chiếm tỷ lệ dao động từ 4.2% - 33.3%.Điều này chứng tỏ các hoạt động xây dựng VHNT vẫn chưa được đẩy mạnh, trong thời gian tới nhà trường cần phải tăng cường thực hiện các hoạt động xây dựng VHNT

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 46)