Thực trạng biểu hiện văn hóa nhà trườngở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 34)

Phú Thịnh là một xã nhỏ nằm vùng bãi ven sông Hồng của huyện Vĩnh Tường, diện tích đất tự nhiên là 245,67ha với 3878 nhân khẩu được phân bố ở

2.2.2.Thực trạng biểu hiện văn hóa nhà trườngở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh

2.2.2. Thực trạng biểu hiện văn hóa nhà trườngở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh Thịnh

* Phương pháp khảo sát thực trạng các biểu hiện văn hóa nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh

Để khảo sát thực trạng biểu hiện các biểu hiện văn hóa ở trường THCS Phú Thịnh, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp:

- Quan sát các biểu hiện văn hóa tại trường THCS Phú Thịnh - Điều tra bằng phiếu hỏi

- Phỏng vấn sâu CBQL, GV và NV nhà trường về một số biểu hiện VHNT ở trường THCS Phú Thịnh

- Nghiên cứu tài liệu: các văn bản, tài liệu của trường THCS Phú Thịnh về các vấn đề liên quan.

Hoạt động khảo sát thực trạng các biểu hiện của VHNT ở trường THCS Phú Thịnh được tiến hành theo trình tự các bước công việc sau:

- Soạn thảo các bảng câu hỏi có nội dung thể hiện các biểu hiện của VHNT để xin ý kiến của đội ngũ CBQL, GV và NV nhà trường (theo mẫu ở phụ lục 02 của luận văn).

- Xử lý kết quả trả lời bằng thống kê toán học dưới dạng phần trăm và tính điểm trung bình với các mức độ biểu hiện là: Rất rõ nét 4 điểm, rõ nét 3 điểm, ít rõ nét 2 điểm và không biểu hiện 1 điểm.

* Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát các biểu hiện của VHNT là những nội dung dưới đây:

- Tầm nhìn - Sứ mệnh

- Giá trị - Niềm tin

- Chuẩn mực ứng xử - Bầu không khí nhà trường

- Giá trị văn hóa truyền thống - Môi trường sư phạm của nhà trường

* Kết quả khảo sát

Bảng 2.7:Thực trạng các biểu hiện ở tầm nhìn của trườngTHCS Phú Thịnh

TT Nội dung Mức độ biểu hiện Điểm TB Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % 1

Mục tiêu hoạt động của nhà trường phải hướng vào mục tiêu giáo dục quốc gia trong từng giai đoạn và từng thời kỳ lịch sử

0 0 0 0 20 83.3 4 16.7 4.0

2

Mục tiêu giáo dục của nhà trường được xây dựng trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, quốc gia

0 0 0 0 22 91.7 2 8.3 3.9

3

Tầm nhìn phải thể hiện rõ ràng trong bản chiến lược phát triển của nhà trường và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống đã giúp cho nhà trường tồn tại và phát triển

21 87.5 3 12.

5 0 0 0 0 1.1

Qua bảng tổng hợp các kết quả biểu hiện ở tầm nhìn của trường THCS Phú Thịnh, thấy rằng:

Điểm trung bình ở mục 1 và mục 2 ở mức cao và nổi trội với kết quả lần lượt là 4.0 và 3.9. Mục 3 điểm trung bình rất thấp với kết quả là 1.1 chiếm tỷ lệ 87.5% ở mức độ không biểu hiện và ít rõ nét chiếm 12.5%.Căn cứ vào bảng kết quả khảo sát, nhà trường cần đưa tầm nhìn vào trong bản kế hoạch hoạt động, kế hoạch chiến lược của nhà trường trong giai đoạn tới.

Bảng 2.8: Thực trạng các biểu hiện ở sứ mệnh của trườngTHCS Phú Thịnh

TT Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông Không

biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét

SL % SL % SL % SL %

1

Nội dung trong các tuyên bố sứ mệnh của trường phải thể hiện những giá trị, những mong muốn của nhà trường 5 20.8 16 66.7 3 12.5 0 0 1.9 2 Sứ mệnh phải củng cố các giá trị cốt yếu đối với các thành viên trong nhà trường và đưa ra thông điệp cho các thành viên mới

8 33.

3 15 62.5 1 4.2 0 0 1.6

Một số nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát biểu hiện ở sứ mệnh của trường THCS Phú Thịnh cho thấy rằng:

- Điểm trung bình ở 2 mục này khá thấp, mục 1 là 1.9 và mục 2 là 1.6.Mức độ đánh giá không biểu hiện ở mục 1 là 20.8%, mục 2 là 33.3%.Mức độ đánh giá ít biểu hiện ở mục 1 là 66.7% và ở mục 2 là 62.5%. Đánh giá mức độ biểu hiện rõ nét chiếm tỷ lệ thấp, ở mục 1 là 12.5% và ở mục 2 là 4.2%.Điều này cho thấy nhà trường cần đưa ra các tuyên bố về sứ mệnh của trường và sứ mệnh này phải thể hiện

được các giá trị, những mong muốn của nhà trường đồng thời củng cố các giá trị cốt yếu và đưa ra các thông điệp cho các thành viên mới trong nhà trường.

Bảng 2.9: Thực trạng các biểu hiện ở giá trị của trườngTHCS Phú Thịnh

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm TB

Không

biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét

SL % SL % SL % SL %

1

Hoạt động hướng tới sự đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và đối ngoại

4 16.7 8 33.3 7 29.2 5 20.8 2.5

2

Sự chia sẻ trong quản lý của các thành viên trong nhà trường (có sự bàn bạc để thống nhất về mục tiêu và các biện pháp thực hiện mục tiêu…) 3 12.5 3 12.5 10 41.7 8 33.3 3.0 3 Sự tích cực và hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động nhóm của từng cá nhân và đơn vị để thực hiện chức năng và nhiệm vụ chung 5 20.8 6 25 9 37.5 4 16.7 2.5 4 Sự ổn định và phát triển bền vững trong mọi hoạt

động của nhà trường 3 12.5 6 25 11 45.8 4 16.7 2.7 5

Mọi hoạt động của nhà trường đều hướng tới việc xây dựng phúc lợi tập thể, tập trung vào phát triển con người

1 4.2 4 16.7 8 33.3 11 45.8 3.2

6

Mọi thành viên trong nhà trường đều sẵn sàng chấp nhận các thử thách và nỗ lực để vượt qua những khó khăn 4 16.7 5 20.8 13 54.2 2 8.3 2.5 Một số nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát về thực trạng các biểu hiện ở giá trị của trường THCS Phú Thịnh cho thấy rằng:

- Điểm trung bình có những khoảng cách nhất định và dao động trong khoảng điểm từ 2.5 đến 3.2. Cụ thể: ở các mục 1, mục 3, mục 6 cùng với mức điểm là 2.5, mục 2 là 3.0 và mục 4 là 2.7 và mục 5 là 3.2. Điều này chứng tỏ nhà trường cũng đã có những biểu hiện giá trị của VHNT được thể hiện qua các nội dung khảo sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuy nhiênmức độ biểu hiện ít rõ nét và không biểu hiện chiếm tỷ lệ khá cao, ở mục 1 mức độ biểu hiện ít rõ nét chiếm 33.3%, mục 2 chiếm 12.5%, mục 3 chiếm 25.0%, mục 4 chiếm 25.0%, mục 5 chiếm 16.7% và mục 6 chiếm 20.8%. Với mức độ là không biểu hiện ở mục 1 chiếm 16.7%, mục 2 chiếm 12.5%, mục 3 chiếm 20.8%, mục 4 chiếm 12.5%, mục 5 chiếm 4.2% và mục 6 chiếm 16.7%.

Vì vậy, qua nghiên cứu và kết quả khảo sát cho thấy các biểu hiện này vẫn chưa thực sự nổi bật và đúng với mong muốn của nhà trường.Vì vậy, nhà trường phải có kế hoạch xây dựng và củng cố các giá trị, khẳng định rộng rãi các giá trị này trong nhà trường và bên ngoài.

Bảng 2.10: Thực trạng các biểu hiện ở niềm tin của trườngTHCS Phú Thịnh

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % 1 Niềm tin về tầm nhìn chiến lược của nhà trường 1 4.2 2 8.3 19 79.2 2 8.3 2.9 2 Niềm tin về sứ mệnh của nhà trường 1 4.2 3 12.5 17 70.8 3 12.5 2.9 3

Niềm tin về giá trị cốt lõi (sự cam kết và nguyên tắc chỉ đạo) của nhà trường

0 0 2 8.3 18 75 4 16.7 3.1

4 Niềm tin về mục

tiêu chiến lược 2 8.3 4 16.7 16 66.7 2 8.3 2.8

5 Niềm tin về giải

pháp chiến lược 2 8.3 4 16.7 16 66.7 2 8.3 2.8

Một số nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng biểu hiện niềm tin của các thành viên vào tổ chức nhà trường của CBQL, GV và NV cho thấy:

- Điểm trung bình ở các nội dung của biểu hiện giá trị khá đồng đều, mục 1 và mục 2 là 2.9, mục 4 và mục 5 là 2.8 và mục 3 là 3.1.

- Đa số CBQL, GV và NV đều thể hiện tin tưởng vào sự phát triển của nhà trường trong tương lai. Cụ thể mức độ biểu hiện rõ nét chiếm tỷ lệ cao từ 66.7% - 79.2%, tỷ lệ biểu hiện rất rõ nét chiếm tỷ lệ 8.3% ở các mục 1, mục 4 và mục 5, hai mục còn lại chiếm trên 10%.

Từ bảng 2.10 cho thấy mặc dù còn nhiều khó khăn trước mắt và việc đánh giá mức độ biểu hiện niềm tin trong VHNT vẫn ở mức khá cao, điều đó chứng tỏ rằng tập thể CBQL, GV và NV nhà trường tin tưởng sự phát triển của nhà trường trong tương lai. Nếu căn cứ dựa trên biểu hiện niềm tin của các thành viên trong nhà trường là xác thực, lãnh đạo nhà trường có quyền tin tưởng vào sự thành công từ việc sự khởi xướng xây dựng VHNT.

Bảng 2.11: Thực trạng các biểu hiện ở chuẩn mực ứng xử của trường THCS Phú Thịnh TT Nội dung Mức độ biểu hiện Điểm TB Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % 1 Ứng xử trong lãnh đạo và quản lý, thể hiện ở sự gương mẫu, nghiêm túc, sự tin cậy, chia sẻ, cởi mở, thân thiện, tôn trọng, lịch thiệp và đồng cảm với cấp dưới.

1 4.2 3 12.5 14 58.3 6 25 3.0

2

Ứng xử với đồng nghiệp, với bạn học; thể hiện sự chân thành, thân thiện, nhiệt tình, đảm bảo sự đồng thuận, đoàn kết và chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi trong lao động, trong học tập, trong hưởng thụ,..

3 12.5 4 16.7 12 50 5 20.8 2.8

3 Ứng xử với các bên liên quan, thể hiện thái độ thân ái, khách quan, công bằng, nhiệt tình, biết lắng nghe và giải quyết các đề nghị và yêu cầu chính

TT Nội dung Mức độ biểu hiện Điểm TB Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL %

đáng của người học, của các cơ quan và tổ chức sử dụng người học của lãnh đạo và quản lý cấp trên

4

Ứng xử với chính mình, thể hiện sự tận tụy với công việc được giao và sự phấn đấu trong giảng dạy, học tập, trong trang phục, phát ngôn, giữ phẩm chất danh dự, uy tín cá nhân và tập thể.

2 8.3 6 25 12 50 4 16.7 2.8

5

Ứng xử với môi trường tự nhiên, thể hiện ở ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường làm việc an toàn, thuận lợi và có mỹ quan một cách hài hòa giữa yêu cầu làm việc và môi trường sinh thái trong và ngoài khuôn viên nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 16.7 7 29.2 8 33.3 5 20.8 2.6

Một số nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng biểu hiện ở chuẩn mực ứng xử cho thấy:

- Điểm trung bình trong bảng kết quả là khá đồng đều, mục 2, mục 3 và mục 4 đểu ở mức 2.8, mục 1 là 3.0 và mục 5 là 2.6. Các mức độ biểu hiện rõ nét và rất rõ nét chiếm tỷ lệ khá cao, cụ thể biểu hiện rõ nét ở mục 1, mục 2, mục 3, mục 4 là trên 50%.Biểu hiện rất rõ nét chiếm tỷ lệ trong khoảng từ 16.7% - 25%.

- Tỷ lệ đánh giá mức độ biểu hiện ít rõ nét và không biểu hiện vẫn còn thậm chí lên tới 29.2%.Một số chuẩn mực thậm chí được đánh giá là không biểu hiện trong nhà trường chiếm tỷ lệ lên tới 16.7%.

Điều đó chứng tỏ các chuẩn mực ứng xử được thể hiện ở việc ứng xử với CBQL, với đồng nghiệp với học sinh và các bên liên quan khá hài hòa, chân tình, cởi mở đoàn kết và thân thiện. Tuy vậy, vẫn còn một số mục các chuẩn mực vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp.Vì thế nhà trường cần thiết lập, xây dựng hệ thống chuẩn mực ứng

xử giữa các thành viên với nhau, ứng xử với môi trường nhằm xây dựng một nhà trường có văn hóa ứng xử lành mạnh.

Bảng 2.12:Thực trạng các biểu hiện ở các giá trị văn hóa truyền thống của trườngTHCS Phú Thịnh TT Nội dung Mức độ biểu hiện Điểm TB Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % 1 Các nhân vật “người hùng” của nhà trường là những người làm việc tốt nhất cho đồng nghiệp và học sinh được tuyên dương và nhắc lại thường xuyên

1 4.2 1 4.2 14 58.3 8 33.3 3.2

2

Những CBQL, GV và NV của nhà trường thường kể về những câu chuyện, giai thoại trong quá khứ cũng như trong hiện tại để thể hiện sự củng cố niềm tin và các giá trị chuẩn mực

2 8.3 3 12.5 10 41.7 9 37.5 3.1

3

Nhà trường thường xuyên tổ chức các nghi lễ truyền thống của trường (ngày thành lập, các ngày lễ trong năm,..) 0 0 1 4.2 1 4.2 22 91.6 3.9 4 Các logo và tuyên bố sứ mệnh trong trường thể hiện được những giá trị, triết lý phát triển của nhà trường

3 12.5 2 8.3 12 50.5 7 29.2 3.0

5

Các phong tục, tập quán tích cực được nhà trường quan tâm và phát huy

1 4.2 21 87.5 2 8.3 3.0

6

Xóa bỏ những thói quen, phong tục lành cản trở đến hoạt động dạy học của nhà trường

4 16.7 4 16.7 14 58.3 2 8.3 2.6

Một số nhận xét:

Qua bảng kết quả khảo sát biểu hiện các giá trị văn hóa truyền thống ở trường THCS Phú Thịnh cho thấy:

- Điểm trung bình biểu hiện giá trị văn hóa truyền thống của nhà trường tương đối cao: mục 1 là 3.2, mục 2 là 3.1, mục 3 là 3.9, mục 4, mục 5 là 3.0 và chỉ cómục 6 là 2.6. Trong các mục này, mục 3 đạt số điểm 3.9 được đánh giá cao nhất.

- Biểu hiện rõ nét cao nhất chiếm tỷ lệ là 87.5% ở mục 5 và thấp nhất là 4.2% ở mục 3, biểu hiện rất rõ nét chiếm tỷ lệ cao nhất là 91.6% và thấp nhất là 8.3%. Điều này chứng tỏ nhà trường đã rất chú trọng trong việc duy trì và củng cố các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, cần được nhà trường phát huy hơn nữa. Bên cạnh đó vẫn còn một số biểu hiện tiêu cực của văn hóa vẫn chưa được loại bỏ trong nhà trường, thể hiện ở mức độ biểu hiện ít rõ nét và không biểu hiện còn có nội dung chiếm tỷ lệ là 16.7%, nhà trường cần khắc phục và xóa bỏ một số phong tục, thói quen làm cản trở đến quá trình dạy học.

Bảng 2.13: Thực trạng các biểu hiện ở bầu không khí nhà trường của trường THCS Phú Thịnh TT Nội dung Mức độ biểu hiện Điểm TB Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % 1 Mối quan hệ hợp tác tích cực giữa GV và học sinh 0 0 5 20.8 9 37.5 10 41.7 3.2 2 Các vấn đề về an toàn và sự duy trì hoạt động của nhà trường

0 0 0 0 15 62.5 9 37.5 3.4

3 Vấn đề quản lý của nhà

trường 2 8.3 8 33.3 4 16.7 10 41.7 2.9

4 Những định hướng học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của học sinh trong nhà trường 0 0 3 12.5 8 33.3 13 54.2 3.4 5 Các giá trị tích cực về hành vi

của học sinh 0 0 5 20.8 15 62.5 4 16.7 3.0

6

Sự hướng dẫn nhiệt tình, chuyên nghiệp của GV đối với học sinh

1 4.2 3 12.5 15 62.5 5 20.8 3.07 Mối quan hệ bạn bè thân thiện

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 34)