TB Không biểu

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43)

1 4 23 2.5 5 62 55 20.8 3.0 7Mối quan hệ bạn bè thân thiện

TB Không biểu

cao.Tỷ lệ biểu hiện ít rõ nét chiếm tới 33.3%. Các hoạt động học tập của học sinh chiếm tỷ lệ biểu hiện ít rõ nét tương đối cao 33.3% do chưa được chú trọng đúng mức ở một số nội dung dạy học các bộ môn của nhà trường.

Từ kết quả trên, nhà trường cần cải thiện bầu không khí làm cho bầu không khí của nhà trường ngày càng lành mạnh hơn, trong đó chú trọng đến các vấn đề quản lý, vấn đề học tập của học sinh ở các bộ môn đồng thời tăng cường các mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên với nhau bằng nhiều hình thức khác nhau trong quá trình dạy học, giáo dục và quản lý.

Bảng 2.14: Thực trạng các biểu hiện ở môi trường sư phạm của trường THCS Phú Thịnh

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông biểu Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % 1 Lớp học hạn chế về số lượng học sinh 0 0 0 0 3 12.5 21 87.5 3.9 2

Học sinh luôn cảm thấy an toàn và thuận lợi ở tất cả mọi

nơi trong nhà trường 0 0 0 0 6 25 18 75 3.8

3 Lớp học gọn gàng và ngăn

nắp 0 0 5 20.8 10 41.7 9 37.5 3.2

4

Lớp học và xung quanh luôn sạch sẽ và được bảo dưỡng

tốt 1 4.2 2 8.3 12 50 9 37.5 3.2

5 Mức độ ồn thấp 0 0 0 0 6 25 18 75 3.8

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông biểu Không biểu hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét SL % SL % SL % SL % cho GV sử dụng 7 Lớp học dễ nhìn, lôi cuốn và hấp dẫn 0 0 8 33.3 15 62.5 1 4.2 2.7 8 Sách giáo khoa và đầy đủ

phương tiện phục vụ dạy học 0 0 0 0 18 75 6 25 3.3 9 Sự tương tác và phối hợp

được khuyến khích 0 0 0 0 20 83.3 4 16.7 3.2

10 Các quyết định được ban

hành với sự tham dự của GV 0 0 0 0 22 91.7 2 8.3 3.1 11

GV luôn lắng nghe đề nghị của học sinh; học sinh có cơ hội tham dự vào việc ra quyết định

3 12.5 7 29.2 11 45.8 3 12.5 2.6

12

GV và học sinh được huấn luyện để ngăn chặn và giải

quyết bất đồng 8 33.3 12 50 3 12.5 1 4.2 1.9

13

Sự tương tác và phối hợp của GV và NV với tất cả học sinh luôn được nuôi dưỡng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến khích và coi trọng

0 0 15 62.5 8 33.3 1 4.2 2.4

14 Học sinh tin tưởng GV và

NV 0 0 4 16.7 9 37.5 11 45.8 3.3

15 Tinh thần cao trong GV và

NV 0 0 0 0 10 41.7 14 58.3 3.6

16 Ban Giám hiệu, GV, NV và học sinh thân thiện 0 0 0 0 12 50 12 50 3.5 17

Nhà trường luôn mở với sự đa dạng và hoan nghênh tất cả các loại văn hóa

9 37.5 8 33.3 7 29.2 0 0 1.9

18

GV , NV và học sinh tôn trọng lẫn nhau và đều có giá trị

2 8.3 3 12.5 13 54.2 6 25 3.0

19

GV , NV và học sinh luôn cảm thấy có đóng góp vào

thành công của nhà trường 0 0 3 12.5 17 70.8 4 16.7 3.0 20

Luôn có cảm giác cộng đồng. Nhà trường được tôn trọng và mang lại giá trị chính bởi GV, NV và học sinh

0 0 2 8.3 18 75 4 16.7 3.1

21 Gia đình học sinh luôn cảm thấy nhà trường thân thiện,

TT Nội dung

Mức độ biểu hiện Điểm

TBKhông biểu Không biểu

hiện Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét

SL % SL % SL % SL %

cởi mở, chào đón, lôi cuốn và có ích

22

Luôn tập trung vào học thuật, trí tuệ và năng lực đều được tôn trọng, khuyến khích và ủng hộ

0 0 0 0 15 62.5 9 37.5 3.4

23

Tất cả học sinh đều được khuyến khích và ủng hộ đạt

tới thành công 0 0 0 0 3 12.5 21 87.5 3.9

24 Các kết quả đánh giá được thông báo kịp thời cho họ sinh và cha mẹ học sinh

0 0 3 12.5 19 79.2 2 8.3 3.0

25

Các kết quả đánh giá được sử dụng để xây dựng, thiết kế nội dung và trình tự giảng dạy

6 25 7 29.2 11 45.8 0 0 2.2

26

Thành tích học tập được khen thưởng và tuyên dương kịp thời

0 0 0 0 20 83.3 4 16.7 3.2

27 GV cảm thấy tự tin với kiến

thức của mình 0 0 3 12.5 19 79.2 2 8.3 3.0

Một số nhận xét:

Qua bảng kết quả khảo sát thực trạng biểu hiện môi trường sư phạm của nhà trường cho thấy:

- Kết quả tính trung bình của bảng tổng hợp cũng thể hiện rõ một số nội dung nổi bật của nhà trường thể hiện qua các mục: mục 1, mục 2, mục 5, mục 23 với mức điểm trung bình từ 3.8 - 3.9. Một số nội dung khá nổi bật trong môi trường sư phạm nhà trường thể hiện ở các mục: mục 3, mục 4, mục 6, mục 8, mục 9, mục 10, mục 15, mục 16, mục 18, mục 22, mục 24, mục 26, mục 27 với mức điểm trung bình khá cao dao động từ 3.0 - 3.6. Các mục 7, mục 11, mục 13 và mục 25 điểm trung bình dao động từ 2.2 - 2.7. Mục 12 và mục 17 đạt điểm trung bình thấp nhất với mức điểm là 1.9

- Đa sốCBQL, GV và NV đánh giá các nội dung trong môi trường sư phạm nhà trường được biểu hiện ở mức độ rõ nét và rất rõ nét.Tuy nhiên, vẫn có sự chênh lệch nhau tương đối lớn trong đánh giá của CBQL, GV và NV.

- Ở mức độ không biểu hiện của môi trường sư phạm nhà trường chỉ được thể hiện ở các mục số 4, 11, 12, 17, 18 và 25, tỷ lệ chiếm cao nhất là 37.5% và thấp nhất chiếm 4.2%.

- Mức độ biểu hiện ít rõ nét của môi trường sư phạm được biểu hiện ở các mục số 3, 4, 6, 7, 11, 12, 13, 14, 17, 18, 19, 20, 21, 24, 25, 27 với tỷ lệ chiếm cao nhât là 62.5% và tỷ lệ thấp nhất chiếm 8.3%.

Từ bảng kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường cần đưa ra biện pháp để duy trì và phát huy các kết quả nổi bật trong môi trường sư phạm, bên cạnh đó cần nâng cao cải thiện môi trường sư phạm nhà trường góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w