Người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng NoPTNT huyện Gia Viễn Tỉnh Ninh Bình (Trang 33)

- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Là loại cho vay mà người vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập, Ngân hàng không ấn định thời hạn nào; thường

Người tiêu dùng

(2): Người tiêu dùng trả trước một số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ. (3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ. (4): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(5): Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.

Với hình thức này, ngân hàng có thể trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của mình, khai thác được các thông tin chính xác và cụ thể hơn từ khách hàng như mức thu nhập, mục đích vay, nhu cầu vay…cũng như khả năng thanh toán nợ của khách hàng. Từ đó ngân hàng sẽ chủ động hơn trong việc ra quyết định cho vay và xử lý tốt hơn các vấn đề phát sinh trong quan hệ tín dụng. Mặt khác, khi trao đổi trực tiếp giữa

Ngân hàng Công ty bán lẻ

hai bên thì quyền lợi của cả khách hàng và ngân hàng cùng được thỏa mãn tốt hơn. Tuy nhiên, với hình thức này thì ngân hàng sẽ phải tiếp xúc với khách hàng nhỏ lẻ nên chi phí cho một món vay sẽ cao, khi đó ngân hàng sẽ là người gánh chịu rủi ro khi nó xảy ra.

* Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian. Là hình thức mà ngân hàng thương mại không trực tiếp ký hợp đồng với người tiêu dùng mà ngân hàng sẽ ký kết với chính nhà cung cấp trên cơ sở đó nhà cung cấp sẽ bán chịu hàng hóa cho người tiêu dùng. Hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp sẽ quy định điều kiện bán chịu hàng hóa, thông qua đó nhà cung cấp sẽ thỏa thuận với khách hàng của mình về việc bán chịu hàng hóa. Và ngân hàng có thể thu nợ từ ngân hàng hoặc thu nợ thông qua nhà cung cấp hàng hóa, nhà cung cấp hàng hóa có trách nhiệm giúp ngân hàng trong việc thu nợ từ khách hàng giữ vai trò như một nhà bảo lãnh đối với ngân hàng.

(1) (4) (4) (5) (5)

(6) (2) (3)

(2) (3)

Hình 1.2. Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp

(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ. Trong hợp đồng ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu.

(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá. Thông thường người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản.

Ngân hàng Công ty bán lẻ

(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(4): Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng. (5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng NoPTNT huyện Gia Viễn Tỉnh Ninh Bình (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w