Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Tăng cường TTGS nghệ an (Trang 88)

- Giỏm sỏt một số chỉ tiờu an toàn trong hoạt động kinh doanh của TCTD và cỏc quy định khỏc của phỏp luật:

112 106 111 135 3 Sai phạm trong việc nhận cỏc đảm bảo nợ

2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1 Những hạn chế

Thời gian qua, TTGS Chi nhỏnh đó đầu tư khỏ nhiều thời gian, lực lượng vào việc thanh tra đối với cỏc NHTM, nhưng hiệu quả của Thanh tra Ngõn hàng vẫn chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc quản lý. Cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt của NHNN Chi nhỏnh tỉnh vẫn cũn tồn tại một số hạn chế:

* Đối với cụng tỏc giỏm sỏt từ xa:

Cụng tỏc giỏm sỏt từ xa chưa thật sự trở thành cụng cụ hữu hiệu giỳp thanh tra ngõn hàng cảnh bỏo sớm, ngăn chặn, phũng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng. Hoạt động giỏm sỏt chưa cú khả năng xếp hạng được cỏc TCTD theo mức độ rủi ro, hạn chế về khả năng nhận diện, cảnh bỏo rủi ro cho từng TCTD cũng như toàn hệ thống. Nhiều trường hợp cú dấu hiệu bất thường mà GSTX của Thanh tra NHNN Chi nhỏnh khụng phỏt hiện được cho thấy yếu kộm của cụng tỏc vận hành GSTX của thanh tra chi nhỏnh. Cụng tỏc GSTX của chi nhỏnh chỉ giỳp ban hành một vài văn bản thụng bỏo nhắc nhở đến NHTM. Kết luận của GSTX quỏ sơ sài, chưa phõn tớch đỏnh giỏ được mức độ an toàn của cỏc NHTM trờn địa bàn. Trong phối hợp với thanh tra tại chỗ, phương phỏp GSTX chưa hỗ trợ được cho phương phỏp thanh tra tại chỗ, chương trỡnh thanh tra tại chỗ chủ yếu vẫn thực hiện theo chương trỡnh thanh tra tại chỗ được duyệt hàng năm. Việc tuõn thủ cỏc quy định trong cụng tỏc GSTX của Thanh tra chi nhỏnh chưa nghiờm, nhiều cỏn bộ thanh tra được giao nhiệm vụ chuyờn quản NHTM theo quy định phải thực hiện giỏm sỏt từ xa hàng thỏng nhưng thường bỏ qua, chỉ thực hiện hàng quý và thực hiện sơ sài. Tổ giỏm sỏt từ xa được thành lập chỉ là hỡnh thức mà khụng cú hoạt động

chuyờn nghiệp, cụ thể nào.

* Đối với cụng tỏc thanh tra tại chỗ:

Thứ nhất, Cụng tỏc thanh tra tại chỗ chưa thực sự bao quỏt được hết những vi phạm của cỏc NHTM trờn địa bàn. Cỏc cuộc thanh tra tại chỗ cũn phiến diện, chỉ phỏt hiện được những vi phạm nhỏ lẻ mang tớnh vụ việc, mà chưa phỏt hiện được nhiều những vi phạm mang tớnh hệ thống, rủi ro cao. Việc thực hiện quy trỡnh thanh tra chưa nghiờm ngặt, đụi lỳc, đụi chỗ cũn tuỳ tiện. Cơ chế giỏm sỏt của Chỏnh thanh tra với cỏn bộ thanh tra chưa chặt chẽ, chưa cú quy chế xử lý đối với đoàn thanh tra hoặc cỏn bộ thanh tra vi phạm quy trỡnh, kỷ luật trong quỏ trỡnh thanh tra.

Thứ hai,tần suất thanh tra tại chỗ đối với một số TCTD cũn thưa, thường là 2 hoặc 3 năm/lần, thậm chớ ớt hơn làm cho việc phỏt hiện những vi phạm phỏp luật về tiền tệ và ngõn hàng khụng kịp thời. Do đú việc uốn nắn, chấn chỉnh cỏc sai phạm tại cỏc TCTD khụng được thường xuyờn, liờn tục. Ngoài ra, nội dung thanh tra tại chỗ cũn dàn trải, chưa trọng tõm, trọng điểm và tớnh phỏt hiện chưa cao. Nguyờn nhõn là do giỏm sỏt từ xa chưa thực hiện đầy đủ chức năng cảnh bỏo phỏt hiện rủi ro, và do đú chưa đưa ra được những nội dung trọng tõm cần thanh tra trực tiếp.

Thứ ba, phương phỏp thanh tra tuõn thủ tỏ ra bất cập so với yờu cầu đảm bảo an toàn hoạt động ngõn hàng trong tỡnh hỡnh mới, chưa đủ để giỏm sỏt hữu hiệu cỏc rủi ro tiềm ẩn. Cỏc cuộc thanh tra hiện nay mới chỉ tập trung vào thanh tra tớnh tuõn thủ trong việc thực hiện cỏc nghiệp vụ ngõn hàng nờn cỏc kiến nghị, đề xuất xử lý chỉ giới hạn trong phạm vi những sai phạm đoàn thanh tra phỏt hiện được, chưa cú tầm vĩ mụ cảnh bỏo. Cỏc cuộc thanh tra vẫn chưa hướng được vào thanh tra lĩnh vực rủi ro, đo lường mức độ rủi ro để cú những cảnh bỏo, ngăn ngừa kịp thời, đưa ra cỏc biện phỏp giỳp cỏc ngõn hàng điều chỉnh được tỡnh trạng tài chớnh hiệu quả.

Thứ tư, Việc xử phạt vi phạm của TTTGS Chi nhỏnh chưa thực sự nghiờm, cũn tõm lý nể nang. Trong quỏ trỡnh thanh tra, nhiều trường hợp cỏc sai phạm nhỏ thường bị bỏ qua. Khi họp thụng qua kết quả thanh tra, do tõm

lý nể nang, quen biết nờn nhiều tỡnh tiết bị giảm nhẹ. Cú trường hợp vi phạm tương đối rừ ràng và quan trọng, Thanh tra Chi nhỏnh kiến nghị Thống đốc NHNN Việt Nam và Hội sở NHTM xử lý cỏn bộ đối với một số lónh đạo của Chi nhỏnh NHTM trờn địa bàn nhưng đó khụng thực hiện được. Cú nhiều nguyờn nhõn nhưng trong đú cũng do TTGS Chi nhỏnh chưa kiờn quyết bảo vệ quan điểm khi đưa ra quyết định của mỡnh. Việc này ảnh hưởng đến uy tớn và hiệu lực của TTGS Chi nhỏnh.

Thứ năm, Cụng tỏc xử lý, chấn chỉnh cỏc kiến nghị sau thanh tra đối với cỏc NHTM chưa khắc phục triệt để và điều này là giảm đi hiệu quả cụng tỏc thanh tra tại chỗ. Việc nắm thụng tin của cỏc NHTM trong việc thực hiện kiến nghị sau thanh tra cũn chưa đầy đủ, kịp thời nờn nhiều trường hợp Thanh tra Chi nhỏnh thực chất khụng nắm được cụ thể việc thực hiện chấn chỉnh đến đõu.

Từ những hạn chế trờn, để hoàn thiện cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt của NHNN Chi nhỏnh Nghệ An đối với cỏc NHTM, cần tỡm ra nguyờn nhõn của cỏc hạn chế để cú cỏc giải phỏp khắc phục kịp thời.

2.3.2.2 Nguyờn nhõn

Thứ nhất, mụi trường chớnh sỏch và thể chế chưa theo kịp sự phỏt triển của kinh tế xó hội, hệ thống văn bản thi hành luật cũn nhiều bất cập: hệ thống cỏc văn bản luật và cỏc văn bản dưới luật về hoạt động của cỏc ngõn hàng cú rất nhiều, nhưng cú những văn bản đó lỗi thời, chưa rừ ràng, thiếu đồng bộ làm cho việc ỏp dụng của Thanh tra ngõn hàng khụng đầy đủ, chặt chẽ, hiệu lực thanh tra bị hạn chế.

Đến nay, văn bản về cỏc tiờu chuẩn giỏm sỏt từ xa vẫn ỏp dụng cỏc quy định cũ từ những năm 90 với nhiều điểm lạc hậu, rất sơ sài và chưa theo cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế. Cỏc quy định về tiờu chuẩn để đỏnh giỏ hoạt động của một Chi nhỏnh NHTM (phụ thuộc) chứ khụng phải Hội sở chớnh NHTM (phỏp nhõn) chưa đầy đủ và cũn chung chung. Văn bản 1525/CV- TTR1 của Thanh tra NHNN TW chỉ yờu cầu xem xột trong điều kiện cú chỉ đạo của Hội sở chớnh mà khụng nờu điều kiện cụ thể.

chỗ, sổ tay thanh tra tại chỗ cụ thể mà vẫn để cho cỏc NHNN Chi nhỏnh tự nghiờn cứu xõy dựng. Quy trỡnh một cuộc thanh tra khụng thống nhất giữa cỏc Chi nhỏnh NHNN tỉnh, thành phố. Điều kiện nghiờn cứu và trỡnh độ của cỏn bộ Thanh tra Chi nhỏnh hạn chế hơn cỏn bộ của Thanh tra NHNN TW nờn việc để cho Thanh tra Chi nhỏnh tự xõy dựng quy trỡnh thanh tra tại chỗ chất lượng chuyờn mụn sẽ khụng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng tỏc thanh tra tại chỗ. Thực tế hiện nay, mỗi Đoàn thanh tra cú một cỏch làm khỏc nhau và phụ thuộc vào kinh nghiệm của Trưởng Đoàn thanh tra và của từng thanh tra viờn, trờn cơ sở vận dụng quy trỡnh thanh tra của Thanh tra Nhà nước. Bờn cạnh đú, Thanh tra Chi nhỏnh cũng chưa xõy dựng được quy trỡnh thống nhất cho một cuộc kiểm tra.

Việc ỏp dụng cỏc quy định xử phạt hành chớnh trong Nghị định 202/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng là quỏ thấp, đó lỗi thời, khụng đủ sức răn đe cỏc TCTD. Hơn nữa thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Chi nhỏnh quỏ thấp nờn ỏp dụng khụng cú hiệu quả.

Chưa cú chế tài quy định cỏc đối tượng thanh tra phải chấp hành nghiờm cỏc kiến nghị của cỏc đoàn thanh tra dẫn đến cỏc NHTM chưa thực hiện nghiờm tỳc cỏc kiến nghị của Thanh tra ngõn hàng, từ đú làm mất đi tớnh hiệu quả của cụng tỏc thanh tra tại chỗ. Theo cỏc quy định hiện hành thỡ cỏc đoàn thanh tra chỉ cú quyền đề xuất cỏc kiến nghị cũn việc thực hiện và thực hiện như thế nào phụ thuộc vào ý thức chấp hành của đối tượng thanh tra. Hoạt động thanh tra tại chỗ chỉ mang lại hiệu quả đớch thực khi cỏc kiến nghị được thực hiện.

Sự khỏc biệt giữa cỏc tiờu chuẩn an toàn hoạt động của Việt Nam với tiờu chuẩn của quốc tế: Mỗi quốc gia cú những tiờu chuẩn về hoạt động an toàn tài chớnh riờng phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế và chớnh trị của mỗi nước. Khụng cú một khuụn mẫu chuẩn nào cho tất cả cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt giữa hệ thống kế toỏn Việt Nam và hệ thống kế toỏn theo chuẩn quốc tế làm việc ỏp dụng cỏc chỉ tiờu an toàn hoạt động tài chớnh theo Basel khụng mang lại kết quả như ý muốn.

Thứ hai, mụ hỡnh tổ chức, phõn cụng phõn cấp từ thanh tra Ngõn hàng nhà nước trung ương đến địa phương chưa được quy định cụ thể rừ ràng. Cấp trung ương chỉ hướng dẫn nghiệp vụ chứ khụng cú sự ràng buộc về mặt phỏp lý đối với cấp chi nhỏnh tỉnh, thành phố, dẫn đến việc kiểm tra, phỳc tra cũn nhiều hạn chế, cú lỳc chưa được thực hiện.

Cơ chế song trựng lónh đạo trong tổ chức hoạt động của Thanh tra NHNN Chi nhỏnh đó bắt đầu thể hiện những bất cập. Trong khi Thanh tra NHNN TW đó tỏch ra thành Cơ quan Thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng hoạt động độc lập (cao hơn cỏc Vụ, Cục thuộc NHNN) thỡ Thanh tra Chi nhỏnh vẫn chỉ tương đương một phũng trực thuộc NHNN Chi nhỏnh tỉnh, thành phố, chưa được nõng cao vị thế và tớnh độc lập. Việc phải chịu sự chỉ đạo của cả hai cấp quản lý làm giảm tớnh độc lập của của Thanh tra NHNN chi nhỏnh.

Thứ ba, hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ của Thanh tra NHNN hiện nay đang thiếu, chưa hợp lý và lạc hậu so với trỡnh độ phỏt triển của cỏc NHTM biểu hiện:

* Đối với cụng tỏc GSTX:

Thiếu chương trỡnh GSTX hiện đại, chương trỡnh GSTX hiện tại đó trở nờn lạc hậu, khụng phỏt huy được nhiều tỏc dụng cho Thanh tra Chi nhỏnh. Việc thiếu chương trỡnh GSTX đạt yờu cầu đó gõy ra rất nhiều bất cập trong cụng tỏc GSTX của chi nhỏnh: cỏn bộ thanh tra phải mất nhiều thời gian để tớnh toỏn thủ cụng cỏc tỷ lệ do chương trỡnh khụng chạy được hoặc do khụng cú trong chương trỡnh ảnh hưởng đến thời gian cũng như chất lượng của việc giỏm sỏt. Cụng tỏc GSTX bị xem nhẹ dẫn đến rủi ro của NHTM do khụng phỏt hiện kịp thời.

Nội dung GSTX cũn sơ sài, chưa cú cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể dành cho chi nhỏnh NHTM, dẫn đến chưa hỗ trợ được thanh tra tại chỗ. Nhỡn chung nội dung giỏm sỏt từ xa theo hướng dẫn của Thanh tra NHNN TW chủ yếu là thống kờ số liệu, so sỏnh tăng giảm một số chỉ tiờu kinh tế. Mặt khỏc, một số chỉ tiờu chỉ dành cho đỏnh giỏ Hội sở chớnh NHTM chứ khụng dành cho Chi nhỏnh NHTM, trong khi trờn địa bàn chủ yếu là cỏc Chi nhỏnh NHTM. Việc tuõn thủ cỏc quy định trong cụng tỏc GSTX của Thanh tra chi

nhỏnh chưa nghiờm, nhiều cỏn bộ thanh tra được giao nhiệm vụ chuyờn quản NHTM theo quy định phải thực hiện giỏm sỏt từ xa hàng thỏng nhưng thường bỏ qua, chỉ thực hiện hàng quý và thực hiện sơ sài.

* Đối với cụng tỏc thanh tra tại chỗ:

Phối hợp chỉ đạo giữa Thanh tra NHNN TW đối với Thanh tra Chi nhỏnh trong quỏ trỡnh thanh tra tại chỗ chưa tốt. Khi triển khai cỏc cuộc thanh tra toàn hệ thống đối với một phỏp nhõn nào đú thỡ Thanh tra NHNN TW chưa quan tõm đến cỏc chương trỡnh Thanh tra Chi nhỏnh đang tiến hành tại địa bàn nờn dẫn đến khụng sắp xếp hợp lý cỏn bộ và thời gian để tiến hành thanh tra chung cú hiệu quả. Trong quỏ trỡnh thanh tra, Thanh tra Chi nhỏnh phỏt hiện ra nhiều điểm khụng phự hợp, bất cập trong cơ chế chớnh sỏch phỏp luật liờn quan đến hoạt động của cỏc NHTM. Tuy nhiờn nhiều lần Thanh tra Chi nhỏnh kiến nghị Thanh tra NHNN TW trả lời, giải quyết vướng mắc nhưng khụng nhận được phản hồi hoặc phải chờ đợi rất lõu. Điều này làm hạn chế vai trũ quản lý, giỏm sỏt kịp thời của Thanh tra Chi nhỏnh đối với cỏc hoạt động của NHTM trờn địa bàn.

Thời gian qua, vẫn cũn khụng ớt cỏc cuộc thanh tra đối với cỏc NHTM, nội dung thanh tra cũn thiếu trọng tõm, trọng điểm, khụng sỏt với thực tế, hoặc nội dung thanh tra quỏ rộng, quỏ nặng, khụng cõn xứng với thời gian, lực lượng tham gia Đoàn thanh tra. Nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến tỡnh trạng này là do: Cũn cú tư tưởng nộ trỏnh, ngại va chạm trong việc kết luận và kiến nghị xử lý trong thanh tra, đõy là nguyờn nhõn chớnh, nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này. Hoặc do sự chỉ đạo của Chỏnh thanh tra, hoặc của người ký Quyết định thành lập Đoàn thanh tra đối với Đoàn thanh tra chưa sõu sỏt, thiếu cụ thể.

Từ trước đến nay, hoạt động thanh tra tại NHNN chủ yếu dựa trờn thanh tra tuõn thủ, xem xột đỏnh giỏ việc chấp hành chớnh sỏch phỏp luật của đối tượng thanh tra, nhằm phỏt hiện, xử lý cỏc trường hợp vi phạm. Việc thực hiện thanh tra theo phương phỏp tuõn thủ tốn kộm nhiều chi phớ về nguồn lực, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM mà hiệu quả hoạt động thanh tra khụng cao do hoạt động thanh tra tại chỗ chủ yếu được

tiến hành khi cỏc sự việc đó xảy ra. Trong khi đú, thanh tra trờn cơ sở rủi ro được rất nhiều cỏc nước trờn thế giới ỏp dụng và tỏ ra khỏ hiệu quả. Quỏ trỡnh giỏm sỏt thường xuyờn tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc NHTM giỳp ngăn ngừa cảnh bỏo sớm cỏc rủi ro cú thể xảy ra, ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc TCTD, gõy mất an toàn của cả hệ thống.

Thứ tư, Cỏn bộ Thanh tra cũn thiếu về số lượng và kinh nghiệm

Năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ Thanh tra ngõn hàng tuy đó được nõng lờn một bước nhưng lực lượng cỏn bộ thanh tra làm cụng tỏc giỏm sỏt phõn tớch và thanh tra tại chỗ vẫn cũn bị hạn chế về kỹ thuật nghiệp vụ thanh tra như: hạn chế về phương phỏp thanh tra, phương phỏp tiếp cận đối tượng thanh tra, phương phỏp khai thỏc đối tượng thanh tra, cỏch thức thu thập, củng cố chứng cứ... Cỏc hạn chế trờn dẫn đến chất lượng và hiệu quả cụng tỏc thanh tra của cỏc Đoàn thanh tra khụng cao trong khi cỏc nghiệp vụ của cỏc TCTD ngày càng đa dạng, phức tạp. Cỏn bộ cú khả năng nhận diện dấu hiệu và phỏt hiện tồn tại cũn hạn chế hoặc khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ nguyờn nhõn, mức độ sai phạm chưa tốt. Một số cỏn bộ cũn hạn chế trong việc tiếp cận và thực thi cỏc thụng lệ chuẩn mực quốc tế cũng như chuẩn mực về thanh tra giỏm sỏt trờn cơ sở rủi ro.

Hiện tại khoảng 65% biờn chế là cỏc cỏn bộ mới tuyển dụng, cũn ớt kinh nghiệm thực tế. Thanh tra cũn thiếu đội ngũ cỏn bộ thanh tra viờn ngõn hàng cú chuyờn mụn nghiệp vụ giỏi, cú đủ năng lực, trỡnh độ đảm đương được cụng tỏc làm Trưởng đoàn thanh tra. Đõy cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn hiệu quả của cụng tỏc thanh tra khụng cao. Số lượng cỏn bộ thanh tra và kinh nghiệm thanh tra đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt trờn địa bàn thời gian qua.

Việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ thanh tra chưa được tiến hành bài bản, cú kế hoạch, chưa chỳ trọng vào đào tạo chuyờn sõu về ngoại ngữ, tin học, nhận biết đỏnh giỏ rủi ro đối với những sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng

Một phần của tài liệu Tăng cường TTGS nghệ an (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w