Nội dung cỏc tiờu chuẩn về thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng của hiệp ước Basel

Một phần của tài liệu Tăng cường TTGS nghệ an (Trang 39)

hiệp ước Basel II

Cỏc thành viờn của Ủy ban Basel và cỏc cơ quan thanh tra khỏc đó tham gia vào việc dự thảo và đưa ra bộ 25 nguyờn tắc cơ bản về giỏm sỏt ngõn hàng hữu hiệu, đõy là những nguyờn tắc tối thiểu và được xem là tài liệu để cỏc cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng và cỏc nhà quản lý tài chớnh tham khảo. Cỏc nguyờn tắc này được xem như là cỏc tiờu chuẩn về thanh tra ngõn hàng. Đõy là những nguyờn tắc chuẩn mực quốc tế về hoạt động quản lý nhà nước của NHNN đối với cỏc TCTD giỳp hoạt động thanh tra ngõn hàng cú hiệu quả. Bộ 25 nguyờn tắc cơ bản được chia thành cỏc nhúm chủ yếu như sau:

* Nhúm cỏc điều kiện tiền đề cho hoạt động thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng cú hiệu quả (Nguyờn tắc 1):

Nguyờn tắc chỉ ra điều kiện tiờn quyết cho hoạt động thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng cú hiệu quả được Ủy ban Basel xỏc định ngay ở nguyờn tắc đầu tiờn trong bộ 25 nguyờn tắc cơ bản. Nội dung của nguyờn tắc 1 là:

- Phõn định trỏch nhiệm và mục tiờu rừ ràng đối với từng cơ quan tham gia trong quỏ trỡnh giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng; mỗi cơ quan đú phải hoạt động độc lập và cú nguồn lực đầy đủ;

- Phải cú một khung phỏp lý phự hợp cho hoạt động thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng, bao gồm cả cỏc điều khoản liờn quan đến quyền hạn của cỏc ngõn hàng và cụng tỏc giỏm sỏt hiện nay của chớnh họ, quyền giải quyết những vấn đề liờn quan đến việc tuõn thủ luật phỏp, cỏc vấn đề về an toàn hoạt động của cỏc ngõn hàng, và quyền được bảo vệ hợp phỏp đối với cỏc thanh tra viờn;

- Cú cỏc quy định cần thiết về việc chia sẻ thụng tin giữa cỏc thanh tra viờn và việc bảo mật cỏc thụng tin đú.

tắc 5):

Nội dung chớnh của nhúm này là:

- Xỏc định rừ ràng cỏc hoạt động tổ chức tài chớnh được phộp làm và chịu sự giỏm sỏt;

- Cơ quan cấp phộp phải cú quyền đưa ra cỏc tiờu chớ và từ chối đơn xin thành lập nếu khụng đạt yờu cầu. Tối thiểu quỏ trỡnh cấp phộp phải thực hiện cỏc cụng đoạn là đỏnh giỏ cơ cấu sở hữu vốn, tổ chức, lónh đạo, Ban giỏm đốc và cỏc cỏn bộ quản lý chủ chốt, chiến lược kinh doanh và kiểm soỏt nội bộ, dự bỏo tỡnh hỡnh tài chớnh tương lai, bao gồm cả vốn cơ bản. Trong trường hợp sở hữu dự kiến hoặc cụng ty mẹ là ngõn hàng nước ngoài, thỡ trước tiờn cần phải cú sự cho phộp của cơ quan thanh tra giỏm sỏt tại nước xuất xứ của cỏc tổ chức nước ngoài.

- Cơ quan thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng cú quyền rà soỏt và từ chối bất kỳ một đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soỏt ngõn hàng hiện tại cho cỏc bờn khỏc; cú quyền thiết lập cỏc tiờu chớ để rà soỏt việc bổ sung và đầu tư lớn của ngõn hàng, đảm bảo cỏc vụ sỏt nhập hoặc cơ cấu của ngõn hàng khụng đẩy ngõn hàng tới tỡnh trạng rủi ro thỏi quỏ hoặc làm cản trở đến hiệu quả hoạt động cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt.

* Nhúm cỏc nguyờn tắc về những qui định và yờu cầu cẩn trọng (Nguyờn tắc 6 đến nguyờn tắc 15):

Đõy là những quy định cú liờn quan nhiều nhất đến quản lý rủi ro của cỏc ngõn hàng. Nội dung chớnh của nhúm này là:

- Yờu cầu về vốn an toàn và phự hợp cho tất cả cỏc ngõn hàng, xỏc định rừ phần vốn chịu rủi ro và mức vốn tối thiểu đối với một ngõn hàng;

- Đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch, cỏc quy trỡnh cho vay, đầu tư, kiểm soỏt vốn vay hiện tại và hồ sơ đầu tư của ngõn hàng;

- Đỏnh giỏ chất lượng tài sản, cỏc điều khoản chống thất thoỏt và phũng rủi ro;

đối tượng vay, trỏnh để hiện tượng ngõn hàng chỉ tập trung cho một số đối tượng vay nhất định.

- Yờu cầu cho vay đối với cỏc đối tượng cú mối quan hệ với nhau vay vốn trong tầm kiểm soỏt được và giỏm sỏt việc gia hạn cỏc khoản vay này;

- Yờu cầu cỏc ngõn hàng cú cỏc chớnh sỏch, biện phỏp phự hợp xỏc định, giỏm sỏt và kiểm soỏt rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển dịch trong cỏc hoạt động cho vay và đầu tư quốc tế và duy trỡ khoản dự phũng rủi ro núi trờn.

- Đảm bảo cỏc ngõn hàng cú hệ thống đo lường, giỏm sỏt và kiểm soỏt những rủi ro của thị trường, ỏp đặt những biện phỏp hạn chế đối với khoản vốn cụ thể khi tiếp cận với thị trường nhiều rủi ro cả khi cỏc khoản vay được bảo lónh;

- Đảm bảo cỏc ngõn hàng đó thiết lập qui trỡnh quản lý rủi ro tổng thể phục vụ cho việc xỏc định, đo lường, giỏm sỏt và kiểm soỏt cỏc rủi ro cơ bản;

- Đảm bảo cỏc ngõn hàng cú hệ thống kiểm soỏt nội bộ phự hợp với tớnh chất và quy mụ hoạt động của mỡnh;

- Đảm bảo cỏc ngõn hàng cú chớnh sỏch, và cơ chế hoạt động phự hợp, bao gồm cả cỏc quy định nghiờm ngặt về “Hiểu rừ khỏch hàng của bạn", nhằm thỳc đẩy cỏc tiờu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn trong ngành tài chớnh và ngăn ngừa cỏc hiện tượng phạm phỏp cú thể xảy ra, dự cố tỡnh hay vụ tỡnh.

* Nhúm cỏc nguyờn tắc về cỏc phương thức thanh tra ngõn hàng hiện hành (Nguyờn tắc 16 đến nguyờn tắc 20):

Nhúm nguyờn tắc này quy định yờu cầu đối với một hệ thống giỏm sỏt nghiệp vụ ngõn hàng hiệu quả cần phải:

- Bao gồm cả cỏc hỡnh thức giỏm sỏt khụng tại chỗ và tại chỗ.

- Cơ quan giỏm sỏt cần thường xuyờn liờn hệ với ban giỏm đốc ngõn hàng và hiểu rừ về hoạt động của ngõn hàng.

- Xõy dựng cỏc biện phỏp thu thập, rà soỏt và phõn tớch cỏc bỏo cỏo, thống kờ của ngõn hàng theo hỡnh thức đơn lẻ và tổng hợp.

tra trực tiếp tại chỗ, hoặc sử dụng cỏc kiểm toỏn viờn độc lập. - Tăng cường năng lực của thanh tra viờn.

* Nhúm cỏc nguyờn tắc yờu cầu về thụng tin (Nguyờn tắc 21):

Thanh tra ngõn hàng phải biết mỗi ngõn hàng cú hệ thống lưu trữ tài liệu phự hợp với cỏc chớnh sỏch và thụng lệ kế toỏn để thanh tra viờn cú thể tiếp cận và nắm được tỡnh hỡnh tài chớnh thực tế của ngõn hàng và khả năng sinh lời của cỏc hoạt động kinh doanh ngõn hàng. Ngoài ra ngõn hàng phải đưa ra cỏc bản kờ tài chớnh phản ảnh trung thực tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh với cơ quan Thanh tra - giỏm sỏt.

* Nhúm cỏc nguyờn tắc về thẩm quyền chớnh thức của cỏc thanh tra viờn (Nguyờn tắc 22):

Thanh tra ngõn hàng cú thể đưa ra được hành động can thiệp kịp thời khi ngõn hàng khụng đỏp ứng được những yờu cầu của quản lý khi cú những hành động vi phạm xảy ra thường xuyờn, hoặc khi người gửi tiền cú thể gặp rủi ro dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Trong trường hợp khẩn cấp, cú thể thu hồi hoặc đề nghị thu hồi giấy phộp hoạt động của ngõn hàng.

* Nhúm cỏc nguyờn tắc về hoạt động ngõn hàng quốc tế (Nguyờn tắc 23 đến nguyờn tắc 25):

Đối với hoạt động ngõn hàng quốc tế, thanh tra ngõn hàng phải:

- Tiến hành hoạt động thanh tra giỏm sỏt tổng hợp cỏc ngõn hàng cú giao dịch quốc tế, ỏp dụng cỏc thụng lệ cơ bản phự hợp trong tất cả cỏc giao dịch của cỏc ngõn hàng khi tiến hành giao dịch quốc tế.

- Thiết lập mối quan hệ và hệ thống trao đổi thụng tin giữa cỏc thành viờn cú liờn quan khỏc, trước hết là giới chức thanh tra của nước sở tại.

- Yờu cầu cỏc ngõn hàng nước ngoài hoạt động theo đỳng cỏc tiờu chuẩn và cần phải trao đổi thụng tin với cỏc thanh tra viờn của nước sở tại về hoạt động của mỡnh nhằm cú được sự giỏm sỏt tổng quỏt nhất và bỡnh đẳng nhất đối với cỏc loại ngõn hàng khỏc nhau.

đối với cỏc tổ chức tớn dụng do thanh tra ngõn hàng thực hiện được thể hiện đầy đủ ở cả 4 khõu:

- Cấp phộp;

- Ban hành quy chế;

- Tổ chức thanh tra, giỏm sỏt; - Xử phạt và thu hồi giấy phộp.

Để thực hiện được 4 khõu trờn, trước hết thanh tra ngõn hàng phải xỏc định trỏch nhiệm và mục tiờu rừ ràng; được độc lập trong hoạt động; cú khung phỏp lý với cỏc điều khoản về:

- Giỏm sỏt hoạt động cỏc tổ chức tớn dụng;

- Thẩm quyền xử lý việc chấp hành phỏp luật của cỏc tổ chức tớn dụng; - Cỏc thanh tra viờn được phỏp luật bảo vệ khi cú kết luận trung thực; - Sự trao đổi thụng tin và bảo vệ bớ mật của cỏc thụng tin đú.

Việc nghiờn cứu, vận dụng 25 nguyờn tắc cơ bản Basel về thanh tra ngõn hàng cần được thực hiện một cỏch linh hoạt sao cho phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch thể chế chớnh trị, cải cỏch hành chớnh của Nhà nước và cải cỏch hệ thống NHNN thớch ứng với điều kiện, hoàn cảnh đặc thự trong từng giai đoạn phỏt triển cụ thể. Cú như vậy, hoạt động thanh tra ngõn hàng mới đạt được chất lượng cao, gúp phần nõng cao năng lực hoạt động của cỏc TCTD trong quỏ trỡnh hội nhập và đổi mới hiện nay.

Một phần của tài liệu Tăng cường TTGS nghệ an (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w