- Giỏm sỏt một số chỉ tiờu an toàn trong hoạt động kinh doanh của TCTD và cỏc quy định khỏc của phỏp luật:
112 106 111 135 3 Sai phạm trong việc nhận cỏc đảm bảo nợ
3.2.4 Hoàn thiện quy trỡnh tiến hành một cuộc thanh tra trong cụng tỏc thanh tra tại chỗ
thanh tra tại chỗ
Thứ nhất, hoàn thiện việc xõy dựng, triển khai thực hiện kế hoạch, đề cương thanh tra trong giai đoạn chuẩn bị thanh tra
Trong giai đoạn chuẩn bị thanh tra, cụng tỏc khảo sỏt, nắm tỡnh hỡnh trước khi xõy dựng kế hoạch tiến hành một cuộc thanh tra cụ thể là một khõu cú vai trũ rất quan trọng. Thực hiện tốt nhiệm vụ trong khõu này là yờu cầu rất quan trọng trong đảm bảo triển khai thực hiện cuộc thanh tra cú trọng tõm, trỏnh dàn trải về nội dung và khụng bị kộo dài về thời gian mà vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ yờu cầu đặt ra đối với cuộc thanh tra.
Trưởng đoàn phải bao quỏt đề cương, tỡm ra những vấn đề trọng tõm để tập trung làm rừ trong quỏ trỡnh thanh tra. Từng đoàn viờn phải nghiờn cứu đề cương, đặc biệt nghiờn cứu sõu phần cụng việc được phõn cụng để lập kế hoạch chi tiết cho việc tiếp cận và thực hiện thanh tra. Trong giai đoạn này ngoài việc nghiờn cứu cỏc văn bản chế độ cú liờn quan cần thu thập thờm cỏc thụng tin, số liệu từ giỏm sỏt từ xa, từ trung tõm thụng tin tớn dụng, từ cỏc cơ quan phỏp luật, thụng tin qua bỏo chớ, thụng tin từ đối tượng thanh tra, thụng tin tớch luỹ được qua theo dừi của cỏn bộ thanh tra và từ cỏc cuộc thanh tra trước.
Thứ hai, hoàn thiện khõu nhận định, đỏnh giỏ tồn tại, sai phạm phỏt hiện trong giai đoạn tiến hành thanh tra trực tiếp
Trong giai đoạn tiến hành thanh tra trực tiếp, việc thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của Trưởng đoàn và cỏc thành viờn Đoàn thanh tra cần được đảm bảo đỳng theo cỏc quy định của Luật Thanh tra và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành; tuõn thủ đề cương, kế hoạch của Đoàn thanh tra đó được phờ duyệt. Việc thu thập, xỏc minh chứng cứ, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật cần được thành viờn Đoàn thanh tra thực hiện đầy đủ cỏc bước theo quy trỡnh khi tiến hành thanh tra trực tiếp. Bờn cạnh đú, chế độ thụng tin, bỏo cỏo trong nội bộ Đoàn thanh tra và giữa Đoàn thanh tra với người ra quyết định thanh tra, người được giao nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt Đoàn thanh tra cần được tuõn thủ nghiờm ngặt đảm bảo cho hoạt động thanh tra đỳng phỏp luật.
rất quan trọng. Đõy là giai đoạn quyết định, thể hiện toàn diện nhất vai trũ của đoàn thanh tra và cụng cụ thanh tra. Trong giai đoạn này, việc kiểm tra, rà soỏt chứng cứ, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật là cụng việc cần phải thực hiện, nhằm chớnh xỏc húa những nhận định, đỏnh giỏ bước đầu của cỏc thành viờn Đoàn thanh tra đối với từng nội dung đó được kiểm tra. Để xỏc định rừ tớnh chất, mức độ sai phạm, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm (nếu cú) đũi hỏi trỡnh độ nhận thức, ý thức trỏch nhiệm của người làm bỏo cỏo, xỏc định rừ tớnh chất, mức độ sai phạm của đối tượng với những căn cứ phỏp lý rừ ràng, cụ thể giỳp cho người ra quyết định thanh tra đỏnh giỏ được chớnh xỏc, khỏch quan việc thực hiện chớnh sỏch của đối tượng từ đú cú cỏc kiến nghị hỡnh thức xử lý cho phự hợp.
Thứ ba, đảm bảo kết luận thanh tra cú chất lượng, hiệu quả trong giai doạn kết thỳc thanh tra: Kết luận thanh tra cần cụ thể rừ ràng, cú tớnh thuyết phục đối với đối tượng thanh tra. Kết luận thanh tra là văn bản phản ỏnh toàn diện, đầy đủ về kết quả của cuộc thanh tra, là cơ sở phỏp lý để tổ chức thực hiện những kiến nghị trong Bỏo cỏo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra. Ngoài việc kết luận rừ đỳng - sai và cú cỏc kiến nghị cụ thể đối với đối tượng thanh tra, kết luận thanh tra sẽ rất cú trọng lượng nếu cú những kiến nghị bổ sung sửa đổi về cơ chế chớnh sỏch, kiến nghị với cỏc bộ, ngành cú liờn quan. Một kết luận thanh tra đỳng phỏp luật, cú tớnh khả thi, được đối tượng thanh tra nghiờm tỳc chấp hành, tổ chức thực hiện kịp thời sẽ gúp phần tăng cường kỷ cương phỏp luật, nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Thứ tư, kết hợp nhiều hỡnh thức thanh tra tại chỗ để bổ sung khiếm khuyết của từng hỡnh thức thanh tra. Nờn sử dụng phối hợp cỏc hỡnh thức thanh tra sau:
Thanh tra diện rộng: thường do Thanh tra NHNN TW tổ chức và chỉ đạo, ỏp dụng đối với cỏc NHTM cú vấn đề phức tạp, nổi cộm cần thanh tra làm rừ để quyết định những vấn đề lớn liờn quan đến NHTM đú. Hoặc thanh tra để nắm rừ thực trạng hoạt động của NHTM lớn; thanh tra để tổng kết, đỏnh giỏ việc thực hiện những chủ chương, chớnh sỏch lớn của Nhà nước, của ngành nhằm phục vụ cho cụng tỏc điều hành và quản lý vĩ mụ. Trờn địa bàn, Thanh
tra chi nhỏnh cũng cú thể tiến hành thanh tra diện rộng đối một hệ thống NHTM như: hệ thống NHTMCP, hệ thống NHTM NN (Nụng nghiệp 22 Chi nhỏnh, Đầu tư 4 chi nhỏnh, Cụng thương 4 chi nhỏnh), hệ thống Quỹ tớn dụng nhõn dõn… hoặc thanh tra việc thực hiện một chủ trương, chớnh sỏch nào đú của Nhà nước đối với nhiều ngõn hàng trờn địa bàn.
Thanh tra chuyờn đề: loại hỡnh thanh tra này cú thể do Thanh tra NHNN TW hoặc Thanh tra NHNN chi nhỏnh tiến hành, nhưng thường do Thanh tra chi nhỏnh chủ động tổ chức để thanh tra một mặt nghiệp vụ nào đú mà qua giỏm sỏt từ xa, qua cỏc thụng tin nắm bắt được thấy cần phải làm rừ. Loại hỡnh thanh tra này thường đũi hỏi ớt thời gian và cỏn bộ hơn thanh tra diện rộng.
Thanh tra đột xuất: thường phỏt sinh khi cú đơn thư khiếu nại - tố cỏo của cụng dõn hoặc qua cỏc phương tiện thụng tin đề cập đến yờu cầu thanh tra phải làm rừ ngay để trả lời. Thanh tra đột xuất khụng thụng bỏo trước cho đối tượng thanh tra để đảm bảo yếu tố bớ mật, bất ngờ.
Thứ năm, tăng cường cụng tỏc xử lý sau thanh tra: Để nõng cao hoạt động cụng tỏc thanh tra tại chỗ cần phải coi trọng đỳng mức cụng tỏc xử lý sau thanh tra, xem đõy là khõu cuối cựng, khõu quyết định đến việc cỏc kết luận, kiến nghị của Thanh tra cú được đối tượng thanh tra và cỏc đối tượng cú liờn quan thực hiện hay khụng. Cụng tỏc thanh tra tại chỗ chỉ mang lại hiệu quả đớch thực khi cỏc kiến nghị của Thanh tra được thực hiện. Trong thời gian tới, cần ban hành quy định, chế tài cụ thể, xỏc định nội dung cỏc cụng việc phải xử lý sau thanh tra. Sau khi Kết luận thanh tra của cỏc Đoàn thanh tra cú hiệu lực phỏp luật, trỏch nhiệm của Thanh tra chi nhỏnh NHNN phải thực hiện cỏc nội dung sau:
- Trực tiếp ban hành văn bản, hoặc tham mưu cho Giỏm đốc NHNN Chi nhỏnh ban hành văn bản chỉ đạo đơn vị được thanh tra (đối tượng thanh tra) thực hiện nghiờm tỳc cỏc kiến nghị của Đoàn thanh tra và xử lý cỏc vi phạm theo đỳng phạm vi thẩm quyền của Thanh tra Chi nhỏnh.
thẩm quyền của NHNN Chi nhỏnh như cỏc kiến nghị cú liờn quan tới Chủ tịch HĐQT, Tổng giỏm đốc cỏc NHTM, cỏc kiến nghị cú liờn quan tới cỏc Bộ, ngành, cỏc kiến nghị về chỉnh sửa cơ chế, quy chế, cỏc vấn đề cần phải tiếp tục làm rừ để kết luận nhưng vượt quỏ thẩm quyền của Thanh tra chi nhỏnh.
- Đụn đốc, theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện của đối tượng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện cỏc kiến nghị của đối tượng thanh tra nếu xột thấy cần thiết. Định kỳ yờu cầu đối tượng thanh tra bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện cỏc kiến nghị và cú những xử lý thớch hợp tiếp theo nhằm buộc đối tượng thanh tra thực hiện một cỏch nghiờm tỳc cỏc kiến nghị.