Những tồn tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị thành tích nhân viên tại cục hải quan tỉnh bình định (full) (Trang 64)

III Các đơn vị trực thuộc 102 0,65 69

b. Những tồn tạ

- Nhà quản lí và nhân viên chƣa cùng nhau thống nhất các mục tiêu sẽ thực hiện trong tƣơng lai;

- Nhân viên chƣa tham gia vào việc thiết lập tiêu chuẩn thành tích cho chính mình;

- Các yếu tố về thành tích kh ng đƣợc định nghĩa cụ, thể rõ ràng; Các tiêu chuẩn thành tích kh ng đƣợc định lƣợng cụ thể, nên khó nhận biết, chung chung;

- Chƣa chú trọng xây dựng văn hoá đánh giá thành tích nhằm củng cố giá trị văn hoá của tổ chức;

- Nhân viên không nắm rõ các tiêu chuẩn thành tích.

2.3.2. Thực trạng về công tác triển khai thực hiện thành tích

a. Nội ung đã thực hiện có kết quả

Phòng Tổ chức cán bộ là nơi tổng hợp và lƣu giữ các Bảng đăng kí thi đua, Bảng chấm điểm, Bản tự kiểm điểm và kết quả thi đua, phân loại cuối năm của t ng cá nhân.

b. Những tồn tại

- Việc lập hồ sơ theo dõi thành tích của cá nhân tại các đơn vị không phải là yêu cầu bắt buộc. Do đó, cả nhà quản lí các đơn vị và nhân viên không thƣờng xuyên duy trì hồ sơ thành tích dẫn đến việc có thể bỏ sót những việc đạt đƣợc ở đầu kì, chỉ chú trọng xem xét, đánh giá các c ng việc mới phát sinh;

- Chậm cập nhật hoặc không cập nhật những thay đổi khi mục tiêu của tổ chức thay đổi; các vai trò và vị trí của nhân viên cũng kh ng đƣợc điều chỉnh

khi mục tiêu thay đổi. Nhất là khi luân chuyển nhân viên t đơn vị này sang đơn vị khác.

- Nhà quản lí cũng chƣa hoàn toàn cung cấp kinh nghiệm và cơ hội phát triển cho nhân viên ở mức độ cao;

2.3.3. Thực trạng về c ng tác đánh giá thành tích

a. Nội ung đã thực hiện có kết quả

Các nhân viên có chuẩn bị một Bản tự kiểm điểm theo mẫu trong đó có nêu những thành quả đạt đƣợc và khuyết điểm cần phải sửa chữa phục vụ cho công tác đánh giá, phân loại công chức cuối năm, có bảng tự chấm điểm phục vụ c ng tác xem xét thi đua, khen thƣởng.

b. Những tồn tại

- Ngƣời đánh giá chƣa đƣợc đào tạo kĩ càng để hiểu hết mục đích, nội dung công việc đánh giá, nên kh ng tránh đƣợc các lỗi trong đánh giá.

- Kết quả đánh giá thƣờng theo xu thế là tất cả đều tốt, điều này thƣờng là không tốt khi mọi ngƣời thƣờng không thẳng thắn trong đánh giá thành tích; đánh giá theo xu hƣớng bình quân chủ nghĩa;

- Nhà quản lí hầu nhƣ kh ng có chuẩn bị đối với thành tích nhân viên trƣớc khi đƣa ra cuộc họp xem xét thành tích;

- Do công tác hoạch định chƣa làm tốt t đầu kì nên c ng tác đánh giá thành tích chỉ là việc liệt kê những thành quả đã làm đƣợc và những tồn tại, kh ng đối chiếu với cam kết về trách nhiệm, kết quả đạt đƣợc và yêu cầu về năng lực đƣợc xây dựng trong giai đoạn hoạch định thành tích;

- Mặc dù những ngƣời đƣợc đánh giá tốt thƣờng đƣợc thăng tiến, nhƣng động cơ làm việc kh ng đƣợc cải thiện sau khi đƣợc đánh giá cuối năm; kết quả đánh giá ít phản ánh chính xác năng lực và cống hiến của nhân viên;

2.3.4. Thực trạng về công tác xem xét thành tích

- Đã tổ chức cuộc họp xem xét thành tích vào cuối năm hoặc vào những đợt sơ kết có khen thƣởng đột xuất trong đó tập thể góp ý cho những ƣu điểm và tồn tại của t ng nhân viên;

- Kết quả đánh giá có ảnh hƣởng đến tiền lƣơng hoặc thăng tiến. Tuy nhiên, những ảnh hƣởng này thƣờng kh ng đáng kể hoặc hình thức.

- Có sự phản hồi của nhà quản lí ngay tại cuộc họp xem xét thành tích. Tuy nhiên, sự phản hồi chỉ mang tính tổng hợp ý kiến tập thể góp ý.

b. Những tồn tại

- Một năm mới tiến hành họp để xem xét, đánh giá một lần chƣa phù hợp, khoảng cách quá dài làm cho việc xem xét, đánh giá chỉ chú trọng vào công việc đã làm gần thời gian đánh giá;

- Cuối năm tại Cục tiến hành 02 cuộc họp riêng lẻ về xem xét thi đua và phân loại công chức để quy hoạch cán bộ làm không hợp lí, lãng phí về thời gian;

- Cuộc họp xem xét thành tích kh ng đƣa ra kế hoạch rõ ràng cho thời gian tới, nó chỉ chấm dứt sau khi đánh giá c ng việc trong quá khứ.

2.4. KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA PHẢN ỨNG CỦA CÔNG CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.4.1. Điều tra, thu thập thông tin bằng hình thức phỏng vấn

a. Mục đích

Để có thể nắm đƣợc thực trạng công tác quản trị thành tích tại Cục Hải quan tỉnh B nh Định, Tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp để xác định các việc đã làm đƣợc cũng nhƣ những tồn tại trong công tác quản trị thành tích.

Đối tượng

Là các trƣởng phòng và tƣơng đƣơng, những ngƣời trực tiếp làm công tác quản trị thành tích tại các đơn vị, hiểu rõ nhất và có kinh nghiệm về tình hình

thực tế tại đơn vị mình quản lí. Do công tác quản trị thành tích chƣa đƣợc chú trọng, nhất là tại các cơ quan hành chính, do đó Tác giả đã giành một thời gian đáng kể để giải thích rõ khái niệm, quá trình và nội dung của quản trị thành tích cho đối tƣợng đƣợc phỏng vấn để ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu và có các câu trả lời phù hợp.

c hư ng pháp tiến hành

Bằng phƣơng pháp điều tra xã hội học, sử dụng h nh thức phỏng vấn đối với các nhà quả lí và những ngƣời trực tiếp thực hiện c ng tác quản trị thành tích.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị thành tích nhân viên tại cục hải quan tỉnh bình định (full) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)