Nhân viên có một trách nhiệm cơ bản, đó là hoàn thành c ng việc. Tuy nhiên, họ cũng có một số công việc khác nhƣ sau:
- Thu hút những thông tin phản hồi về thành tích và huấn luyện: Trong khi nhà quản trị chịu trách nhiệm cung cấp thông tin phản hồi về thành tích, nhân viên cũng là chịu trách nhiệm về yêu cầu đó. Giao tiếp cởi mở với nhà quản trị về tiến độ và các vấn đề trong việc đạt đƣợc mục tiêu. Điều quan trọng cho ngƣời lao động là để cho nhà quản trị biết khi họ đang gặp những trở ngại, khi thời hạn thực hiện công việc đang đến gần, khi khách hàng không hài lòng. Và điều quan trọng cho các nhà quản trị là phản ứng một cách thích hợp khi tin xấu đƣợc công bố. Hoặc khi ngƣời ta mắc sai lầm, điều họ cần là sự rèn luyện, cần đƣợc xây dựng lòng tin rằng họ sẽ sửa chữa và làm tốt hơn trong tƣơng lại.
- Cập nhật mục tiêu khi điều kiện thay đổi: Các cá nhân thƣờng biết sớm hơn nhà quản trị khi một mục tiêu cần phải đƣợc sửa đổi, những điều kiện thay đổi, các ƣu tiên khác can thiệp. Cho phép nhà quản trị biết đƣợc mục tiêu đó cần phải đƣợc sửa đổi để đảm bảo với thuộc cấp rằng họ sẽ không đƣợc đánh giá lại một mục tiêu mà nó không quan trọng hoặc đã bị hủy bỏ vài tháng trƣớc khi thẩm định.
- Hoàn thành kế hoạch phát triển: Một khi các cá nhân và ngƣời quản lí đã đồng ý về kế hoạch phát triển, cá nhân có trách nhiệm để thực hiện thành công.
Và cũng nhƣ nó là quan trọng để mang lại bất kì thay đổi mục tiêu đến sự chú ý của nhà quản trị, các cá nhân cũng chịu trách nhiệm để cho ông chủ của họ biết về bất kì thay đổi đáng kể trong kế hoạch phát triển.
- Theo dõi các thành tích: Cũng nhƣ ông chủ chịu trách nhiệm cho việc theo dõi mọi ngƣời đang làm và duy trì hồ sơ thành tích nhƣ thế nào, do đó, cá nhân có trách nhiệm tƣơng tự nhƣ duy trì hồ sơ riêng của họ về kết quả đạt đƣợc và chƣa đƣợc của mình.
Giữ hồ sơ tốt về thành tích của mình là hữu ích trong trƣờng hợp có một sự khác biệt đáng kể về quan điểm giữa các cá nhân và nhà quản trị trong các cuộc thảo luận đánh giá thành tích. Nếu cá nhân có thể chỉ ra một loạt các thành tựu xác thực mà ông chủ đã bị bỏ qua trong việc xem xét thành tích, tỉ lệ đi lên rằng họ có thể thành công trong việc đàm phán một sự thay đổi tích cực trong xếp hạng cuối cùng.
- Tích cực tham gia trong cuộc họp đánh giá giữa kì: Nếu nhà quản quản tiến hành đánh giá giữa kì, cá nhân có thể nhận đƣợc lợi ích đáng kể bằng cách có thể để tìm ra chính xác thành tích của họ đƣợc nhận biết nhƣ thế nào trƣớc khi nó trở thành một vấn đề của hồ sơ chính thức (một yếu tố của các hồ sơ nhân viên lâu dài) tại thời điểm đánh giá cuối năm.
1.2.3. Đánh giá thành tích
Đánh giá thành tích là giai đoạn thứ ba của c ng tác quản trị thành tích hiệu quả. Về cơ bản, đánh giá thành tích bao gồm việc đánh giá nhƣ thế nào cho tốt một công việc mà cá nhân đã thực hiện và điền vào các mẫu đánh giá. Đây là quá tr nh đánh giá nhân viên thực hiện công việc của họ hiệu quả nhƣ thế nào khi so sánh với tiêu chuẩn và truyền đạt thông tin cho các nhân viên.
Đánh giá thành tích là quá trình nhằm đảm bảo rằng nhân viên đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn đánh giá đƣợc hoạch định t ban đầu hay chƣa. Đây là một công việc khó khăn, phức tạp, hầu hết các tổ chức không tiến hành nó một cách hoàn hảo. Các nhà quản lí thƣờng cho rằng đánh giá thành tích của ai đó là khó
khăn. Lí do mà họ nhận thấy khó khăn thƣờng là họ đã kh ng là tốt việc hoạch định thành tích đầu năm. Nếu nhà quản trị không tổ chức tốt cuộc thảo luận kế hoạch tại thời điểm đó, họ sẽ gặp khó khăn khi đánh giá thành tích cuối năm.