Đối với công ty cổ phần may Tây Đô

Một phần của tài liệu lập kế hoạch kinh doanh thị trường nội địa công ty cổ phần may tây đô (Trang 112)

b. Kế hoạch lợi nhuận quần tây

6.2.3Đối với công ty cổ phần may Tây Đô

Tiếp tục phát huy những điểm mạnh, tận dụng cơ hội bên ngoài, khắc phục điểm yếu. Tăng cường công tác đào tạo, xây dựng bộ phận marketing hoàn chỉnh: nghiên cứu phát triển sản phẩm dành cho nữ, không ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm với mức giá khác nhau đáp ứng nhu cầu khách hàng; phân khúc thị trường, khách hàng phù hợp từ đó giới thiệu sản phẩm đến đúng đối tượng, đúng nhu cầu.

Quan tâm các chính sách bán hàng, làm tốt công tác chăm sóc khách hàng, chương trình khuyến mãi hấp dẫn hơn nhằm tạo mối quan hệ tốt giữa khách hàng với công ty.

Cũng cố và giữ chân khách hàng tryền thống, cùng với việc phát triển khách hàng tiềm năng.

Tăng cường đầu tư trang thiết bị sản xuất, kinh doanh, đảm bỏa an toàn chất lượng hàng hóa, nhu cầu khách hàng.

Xây dựng và thực hiện công nghệ Lean, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cho nhân viên kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường.

Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các loại chi phí nhằm tăng lợi nhuận cho công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Th.s Kim Ngọt Đạt, 2010. Quản trị chiến lược. Nhà xuất bản Thống Kê.

2. PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Nhà xuất bản Thống kê xã hội

3. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thúy, 2010. Nguyên lý thống kê. Nhà xuất bản Thống Kê.

4. PGS.TS Trương Đông Lộc, 2010. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

5. Th.S Đỗ Thị Tuyết, 2011. Giáo trình quản trị doanh ngiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

6. Th.S Nguyễn Phạm Thanh Nam Th.S Trương Chí Tiến, 2011. Giáo trình Quản trị học. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

7. Th.S Ong Quốc Cường, 2012. Giáo trình phân tích thẩm định dự án đầu tư. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

8. Th.S Trương Chí Tiến Th.S Nguyễn Văn Duyệt, 2010. Giáo trình quản trị sản xuất. Tủ sách Đại học cần Thơ

9. Ts Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2013. Quản trị chiến lược. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

10. Tổng cục thống kê. 11. www.taydo.com. 12. www.Viettien.com.vn 13. www.Vinatex.com

PHỤ LỤC 1

Bảng báo cáo tài chính công ty Cổ phần may Tây Đô

Nội dung Năm

2010 2011 2012 06/2013 A. TÀI SẢN 50.229 63.370 66.435 67.229 Tài sản ngắn hạn 24.616 39.368 42.087 42.384 - Tiền 9.101 17.121 18.856 20.771 - Phải thu khách hàng 7.918 9.691 10.099 7.825 - Phải thu khác 612 679 - - - Hàng tồn kho 6.985 11.877 13.132 13.788 Tài sản dài hạn 25.613 24.002 24.348 24.845 - TSCĐHH 21.906 20.037 20.728 21.105 + Nguyên giá 78.288 80.673 77.586 84.859 - TSCĐ vô hình 3.620 3.620 3.620 3.620 - Tài sản dài hạn khác 87 345 374 120 B. NGUỒN VỐN 50.229 63.370 66.435 67.229 Nợ phải trả 28.986 38.577 40.443 40.535 - Nợ ngắn hạn 1.768 2.230 2.337 2.329 - Phải trả người bán 2.382 4.608 - - - Phải trả ngắn hạn + tiền lương 19.611 26.431 27.709 28.472 - Vay dài hạn 3.918 1.673 1.754 1.658 Vốn điều lệ 14.000 14.000 14.000 14.000 Các quỹ + chênh lệch tỷ giá 347 2.419 3.428 2.566 LN chưa phân phối 6.896 8.374 8.564 10.128 Nguồn: Phòng kế toán

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA I. PHẦN THÔNG TIN

Họ tên:………Chức vụ: ...

Số điện thoại:...E-mail: ...

Kinh nghiệm công tác:………Chuyên môn: ...

Tên đơn vị:………..Điện thoại: ...

Địa chỉ đơn vị: ...

II. PHẦN NỘI DUNG

1. Đối với các yếu tố bên trong của công ty cổ phần may Tây Đô. Anh (Chị) vui lòng:

a. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành bại của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh phản ứng với yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng tốt; 3 là phản ứng trên trung bình; 2 là phản ứng trung bình; 1 là phản ứng kém.

STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Hệ thống quản trị tốt

2 Trình độ chuyên môn lãnh đạo còn hạn chế

3 Tình hình nghiên cứu và phát triển chưa tốt

4 Tình hình sản xuất theo trình tự kiểm tra được lỗi kỹ thuật

5 Tình hình kế toán – tài chính tốt 6 Hệ thống thông tin chưa hoàn thiện 7 Văn hóa doanh nghiệp tốt

8 Công ty có thương hiệu lâu năm, đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao 9 Đội ngũ lao động có tay nghề cao

10 Tình hình marketing chưa được chưa hoàn chỉnh

Tổng cộng 1,00

2. Đối với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp công ty cổ phần may Tây Đô. Anh (Chị) vui lòng:

a. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành bại của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.

b. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh phản ứng với yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng tốt; 3 là phản ứng trên trung bình; 2 là phản ứng trung bình; 1 là phản ứng kém.

STT Chỉ tiêu Mức độ quan trọng

Công ty CP may Tây Đô

Công ty Việt Tiến Công ty Việt Thắng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Uy tín thương hiệu

2 Kênh phân phối 3 Chất lượng sản phẩm 4 Chương trình khuyến

mãi

5 Qui mô công ty 6 Khả năng tài chính 7 Khả năng cạnh tranh

về giá

8 Nghiên cứu và phát triển 9 Đội ngũ bán hàng 10 Đội ngũ lãnh đạo

Tổng cộng 1,00

3. Đối với các yếu tố bên ngoài của công ty cổ phần may Tây Đô. Anh (Chị) vui lòng:

a. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành bại của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

b. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh phản ứng với yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng tốt; 3 là phản ứng trên trung bình; 2 là phản ứng trung bình; 1 là phản ứng kém.

STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Chính trị pháp luật ổn định, nền kinh tế tăng trưởng ổn định 2 Nhiều chính sách hỗ trợ từ nhà nước 3 Điều kiện tự nhiên thuận lợi

4 Văn hóa – xã hội phù hợp

5 Quá trình hội nhập kinh tế thế giới được đẩy mạnh

6 Công nghệ sản xuất phát triển 7 Đối thủ cạnh tranh trong ngành ngày

càng nhiều

8 Nguồn cung ứng nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp phụ thuộc vào nhập khẩu 9 Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Sự phát triển sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng

11 Áp lực từ khách hàng trong việc giảm giá và nâng cao chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu lập kế hoạch kinh doanh thị trường nội địa công ty cổ phần may tây đô (Trang 112)