- Bán cho người thu gom:
4.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hộ và thách thức trong sản xuất nước mắm truyền thống Ba Làng của hộ gia đình.
nước mắm truyền thống Ba Làng của hộ gia đình.
Từ kết quả phân tắch thực trạng sản xuất nước mắm của hộ gia đình, kết quả thảo luận nhóm với các họ gia đình có điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất nước mắm như sau:
Bảng 4.16 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sản xuất nước mắm của hộ gia đình
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
S1 Gần đường giao thông tiện giao thương
W1 Chủ yếu sản xuất quy mô hộ gia đình
S2 Lao động dồi dào, ham học hỏi, ham làm giàu
W2 Lao động trình độ chưa cao S3 Vị trắ địa hình thuận lợi W3 Tiếp cận vốn khó khăn S4 Các hộ gia đình có truyền thống
làm mắm lâu đời
W4 Thiếu mặt bằng sản xuất W5 Thiếu nguyên vật liệu
Cơ hội (O) Thách thức (T)
O1 Nhà nước đang có chủ trương và chắnh sách phát triển nghề và làng nghề
T1 Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt
O2 Xã, huyện quan tâm T2 Thị trường trôi nổi O3 Nếu có thương hiệu sẽ mở rộng
được thị trường
T3 Sự gia tăng dân số dẫn đến áp lực lớn đến đất đai thiếu thốn của vùng. Diễn giải.
* Điểm mạnh
- Do nằm trên gần quốc lộ 1 A lại gần biển nên các cơ sở sản xuất nước mắm Ba Làng thuận lợi việc thu mua nguyên liệu, điển hình là kênh mua bán nguyên liệu của các cơ sở chủ yếu là kênh nguyên liệu tự thu mua. Việc các cơ sở có thể tự thu mua nguyên liệu không thông qua các khâu trung gian sẽ giúp cho chi phắ sản xuất của các hộ giảm xuống, làm tăng lợi nhuận cho các cơ sở sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất của các hộ.
-Hải Thanh là xã có mật độ dân số khá đông, lao động ở đây lại cần cù, chịu khó, ham làm giàu. Điều này sẽ làm cho đa dạng hóa sản phẩm của làng nghề, làm tăng hiệu quả sản xuất của khu vực sản xuất nước mắm Ba Làng. Với sự dồi dào của nguồn lao động là một động lực lớn cho việc mở rộng quy mô sản xuất àng nghề thúc đẩy việc phát triển kinh tế làng nghề.
năm và có kỹ năng và kỹ xảo đảm bảo nước mắm sản xuất ra có chất lượng tốt và đồng đều
* Điểm yếu
- Quy mô sản xuất: Do muốn mở rộng sản xuất thì các hộ chế biến nước mắm cần một nguồn vốn khá nhiều để đầu tư sản xuất, khả năng tiếp cận vốn đầu tư của các hộ còn kém dẫn tới sản xuất dưới hình thức hộ quy mô nhỏ lẻ, manh mún. Hơn nữa diện tắch đất của xã Hải Thanh lại quá bé so với tổng số người cho nên việc mở rộng sản xuất nước mắm cũng gặp khó khan.
- Lao động: lao đông của làng nghề tương đối dồi dào nhưng trình độ học vấn của các lao động làng nghề là tương đối thấp. Số lao động có trình độ chuyên môn Cao Đẳng, Đại Học là chưa có. Lao động làng nghề chủ yếu là lao động có kinh nghiệp đan xen với lao động không qua đào tạo.
- Nguyên liệu: Tuy làng nghề nằm trong khu vực dồi dào nguyên liệu nhưng khi vào mùa mưa hay bão thì lượng đánh bắt cá sẽ giảm, điều đó làm chậm quá trình sản xuất, tăng chi phắ sản xuất, tăng rủi roc ho các hoạt động sản xuất nước mắm Ba Làng.
* Cơ hội
- Hiện nay làng nghề đang được các cấp, chắnh quyền xã, huyện chú ý tìm khâu giới thiệu sản phẩm và cung cấp những thông tin thiết yếu để giúp phát triển làng nghề.
* Thách thức.
- Hiện nay khi giá nguyên liệu tăng dẫn tới chi phắ sản phẩm cũng tăng và do nước mắm Ba Làng sản xuất ra theo phương pháp truyền thống dẫn tới sản lượng sản xuất ra ắt hơn các loại nước mắm có tiếng trên thì trường áp dụng 1 số phương pháp tiên tiến, làm cho việc buôn bán sản phẩm ngày càng khó khăn để cạnh tranh trên thị trường.
- Việc gia nhập tổ chức thế giới WTO sẽ làm cho tiêu chuẩn về sản phẩm càng khắt khe và kĩ lưỡng hơn.
- Sự gia tăng dân số dẫn đến áp lực lớn cho việc phát triển sản xuất của vùng vì vùng có diện tắch đất chật, người đông.